Câu hỏi:
08/11/2023 576Hình bên minh họa cho một pin Galvani, trong đó phản ứng oxi hóa có tỏa nhiệt được sử dụng để tạo ra năng lượng điện. Do kẽm là một chất khử mạnh hơn đồng, do đó electron di chuyển ở mạch ngoài từ cực kẽm sang cực đồng. Ion Cu2+ nhận electron bao phủ trên bề mặt cực đồng.
Anot là nơi diễn ra quá trình oxi hóa. Anot: Zn → Zn2+ + 2e.
Catot là nơi diễn ra quá trình khử. Catot: Cu2+ + 2e → Cu.
Phản ứng tổng cộng trong pin: Zn + Cu2+ → Zn2+ +Cu
Người ta thay miếng kẽm bằng miếng bạc nguyên chất và thay dung dịch ZnSO4 bằng dung dịch AgNO3. Chiều của dòng các electron di chuyển ở mạch ngoài và kim loại làm anot lần lượt là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo dữ kiện đề bài cung cấp, kim loại có tính khử mạnh hơn thì đóng vai trò anot, nên giữa Cu và Ag, Cu có tính khử mạnh hơn nên Cu đóng vai trò anot. Vậy electron di chuyển từ Cu sang Ag.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tháng 1–1960, phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên ở huyện nào của tỉnh Bến Tre?
Câu 4:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 64 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy . Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
Câu 5:
She turned down the radio so that she wouldn't disturb the neighbors.
Câu 6:
Trong năm 2001, số film Việt Nam sản xuất nhiều hơn số film Thái Lan sản xuất bao nhiêu phần trăm?
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!