Câu hỏi:

08/11/2023 118

Cho các phát biểu sau:

1. Phương pháp gia nhiệt trực tiếp bằng cách đun dưới ngọn lửa đèn cồn sẽ tốt hơn gia nhiệt bằng đun cách thủy.

2. Khi giọt chất lỏng đầu tiên hứng được trong cốc thì nhiệt kế chỉ nhiệt độ là 69°C.

3. Chất thu được đầu tiên từ hỗn hợp là hexan vì có nhiệt độ sôi thấp hơn.

4. Trong quá trình hứng hexan thoát ra từ hỗn hợp vào cốc, nhiệt độ trong nhiệt kế tăng dần từ 69°C đến 98°C.

5. Có thể ngâm cốc chứa chất cần tách vào thau nước lạnh để hạn chế sự bay hơi của chất vừa chưng cất được.

Số phát biểu đúng là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1. Sai: Vì hai chất chưng cất đều là chất dễ bắt cháy nên phương pháp gia nhiệt bằng cách đun cách thủy sẽ an toàn hơn so với đun dưới ngọn lửa đèn cồn.

2. Đúng: Vì đó là nhiệt độ sôi của hexan.

3. Đúng' Hexan có nhiệt độ sôi thấp hơn nên bay hơi trước.

4. Sai: Trong quá trình thu hexan, nhiệt kế sẽ giữ nguyên nhiệt độ tại 69°C đến khi thu hết hexan thì nhiệt độ mới tăng.

5. Đúng: Việc ngâm cốc trong nước lạnh sẽ giảm thiểu sự thất thoát do bay hơi của chất thu được trong quá trình chưng cất.

Chọn A

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự kiện nào đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ?

Xem đáp án » 08/11/2023 6,392

Câu 2:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120

Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V. I. Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.

Ngày 25 – 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại biểu Đại hội bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi v.v... lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari để tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Báo Người cùng khổ (Le Paria) do Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của Hội. Người còn viết bài cho các báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp), Đời sống công nhân (của Tổng Liên đoàn Lao động Pháp) v.v... và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (xuất bản ở Pari năm 1925).

Tháng 6 – 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (10 – 1923) và Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924).

(Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 81 và 82)

Sự kiện nào dưới đây đã tập hợp nhân dân các nước thuộc địa của Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân?

Xem đáp án » 08/11/2023 1,681

Câu 3:

Hạt tải điện trong chất quang dẫn là

Xem đáp án » 08/11/2023 1,511

Câu 4:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước chuyển về nhận thức của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản?

Xem đáp án » 08/11/2023 1,180

Câu 5:

I can spend more time with my grandchildren when I retire.

Xem đáp án » 08/11/2023 1,109

Câu 6:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117

Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”...

Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học - kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD. Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt được nhiều thành tựu lớn.

Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ) là do một số yếu tố sau: 1. Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu; 2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước; 3. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao; 4. Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; 5. Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế; 6. Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) để làm giàu v.v...

(Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 54 và 55)

Nhân tố quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là

Xem đáp án » 08/11/2023 592

Câu 7:

Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 08/11/2023 474

Bình luận


Bình luận