Câu hỏi:

11/07/2024 1,417

Hoàn thành bảng sau để chỉ ra cách trình bày thông tin và căn cứ xác định của một số đoạn văn:

Đoạn văn

Cách trình bày thông tin

Căn cứ xác định

cách trình bày thông tin

“Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa ... A-lát-xca năm 1958 cao đến 525m.”

 

 

“Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất”...

“trong khu vực “vành đai lửa Châu Á - Thái Bình Dương.”

 

 

“Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình ... kiếm nơi cao để trú ẩn, trước khi sóng thần đến.”

 

 

 

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đoạn văn

Cách trình bày thông tin

Căn cứ xác định

cách trình bày thông tin

“Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa ... A-lát-xca năm 1958 cao đến 525m.”

Trình bày thông tin theo mối quan hệ nhân quả.

 

Sử dụng từ ngữ thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các thông tin: Do vậy

“Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất”...

“trong khu vực “vành đai lửa Châu Á - Thái Bình Dương.”

Trình bày thông tin theo mức độ quan trọng của thông tin, thể hiện rõ mối quan hệ giữa thông tin chính với thông tin chi tiết.

 

Thể hiện ở trình tự trình bày thông tin chính và thông tin chi tiết trong đoạn văn:

- Trình bày thông tin chính trước:

Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thử hạt nhân dưới nước), ...

- Sau đó trình bày thông tin chi tiết (thảm hoa sóng thần ngày 26/12/2004... ) để làm ví dụ minh hoạ cho ý chính.

“Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình ... kiếm nơi cao để trú ẩn, trước khi sóng thần đến.”

Trình bày thông tin

theo trật tự thời gian

và quan hệ nhân quả

 

- Trình bày thông tin về diễn tiến xuất hiện, dấu hiệu cảnh báo sóng thần ở khu vực bờ biển: các thông tin được trình bày theo trật tự thời gian: Dấu hiệu đầu tiên là ..., Bỗng nhiên ... , sau đó ...

- Trình bày thông tin theo quan hệ nhân quả: sử dụng từ ngữ thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các thông tin: Do vậy ...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu hỏi

Kĩ năng đọc

Câu trả lời của em

Cách em thực hiện kĩ năng đọc

Câu 1, 2: Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết điều gì?

Theo dõi

 

 

Câu 3: Điều khiến cho sóng thần trở nên đáng sợ nhất với con người là gì?

Đọc quét

 

 

Câu 4: Hình ảnh minh họa ở đoạn văn “Sóng thần đã được nhắc đến... Pa-pua Niu Ghi-nê” có hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn không? Vì sao?

Đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ

 

 

Xem đáp án » 12/11/2023 3,293

Câu 2:

Mục đích viết của văn bản là: .................................................................................................................................

Những đặc điểm của văn bản giúp em nhận ra mục đích viết:

+ Đặc điểm về cấu trúc của văn bản:

...........................................................................

+ Đặc điểm về cách sử dụng ngôn ngữ của văn bản:

..................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 1,677

Câu 3:

Dựa trên những hiểu biết của em về sóng thần, thiết kế một áp phích để hướng dẫn mọi người những việc cần làm khi xảy ra sóng thần:.....................................................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 1,598

Câu 4:

Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản là: ............................................................................

Nhận xét về hiệu quả biểu đạt của những phương tiện phi ngôn ngữ ấy trong văn bản: ..............................................................................................................................

Xem đáp án » 12/11/2023 1,476

Câu 5:

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ. Năm 365, sóng thần tại A-lếch-xan-đri-a làm hàng nhìn người thiệt mạng. Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào ngày 27/8/1883, sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a tại In-đô-nê-xi-a phun trào khiến 36 000 người thiệt mạng trên bờ biển Gia-va và Su-ma-tra. Ngày 15/6/1896, sóng thần cao 23m làm hơn 26 000 người thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản. Ngày 22/5/1960, sóng thần cao 11m làm hơn 1 000 người thiệt mạng tại Chi-lê. Ngày 16/8/1976, hơn 5 000 người chết tại vịnh Mo-ro, Phi-líp-pin vì sóng thần. Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2 100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê”.

Thông tin cơ bản của đoạn văn là: .............................................................................

Thông tin cơ bản trên đã được thể hiện bằng những chi tiết như: .............................

Vai trò của những chi tiết ấy trong đoạn văn là: ........................................................

Xem đáp án » 12/11/2023 1,392

Câu 6:

Sau khi đọc văn bản, (những) điều em hiểu thêm về sóng thần là: ..............................................................

Xem đáp án » 12/11/2023 945

Bình luận


Bình luận