Câu hỏi:
12/11/2023 279Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Nhịp sống chậm rãi khiến em cảm nhận sâu sắc khoảnh khắc tiết trời chuyển mình từ cuối hạ sang đầu thu. Còn đâu những trưa hè nắng đổ lửa, dát vàng những con đường. Thay vào đó là tia nắng êm dịu, chờn vờn từng góc phố, hàng cây. Gió heo may bao trùm khắp con ngõ nhỏ. Không khí se lạnh khiến mọi người phải vội tìm cho mình một chiếc áo khoác mỏng, một bàn tay ấm, một cái ôm lâu. Thiên nhiên, con người như hòa quyện vào nhau. Chính bởi vậy, em càng yêu và say đắm khoảnh khắc chớm thu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản:
Luận điểm |
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Luận điểm 1: Cảm nhận tinh tế về những tín hiệu giao mùa |
|
|
Luận điểm 2: |
|
|
Luận điểm 3: |
|
|
Câu 2:
Phân tích mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng (chọn một ví dụ tiêu biểu): ...........................
Câu 3:
- Một vài cảm nhận của em khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh: .....................................................
Câu 4:
Đánh số các câu văn trong đoạn trích và trả lời:
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan: ...............................................................
- Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết: .....................................
Câu 5:
Nhận định: “Nhan đề Sang thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật”:
- Quan điểm của em về nhận định trên là:
...........................................................................................................
- Lí giải:
...........................................................................................................
Câu 6:
Kĩ năng đọc: Suy luận
Câu hỏi |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
1. Việc nêu ba câu hỏi liên tiếp có tác dụng gì? |
|
|
2. Em hiểu thế nào về nhận xét “khổ thơ thứ ba là cái gốc của cây thơ đó”. |
|
|
về câu hỏi!