Câu hỏi:
13/11/2023 404Sự khác biệt về nghĩa giữa câu Chắc chắn trời sẽ mưa và câu Có lẽ trời sẽ mưa là:
.....................................................................................................................................
Lí do của sự khác biệt đó là:
.....................................................................................................................................
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sự khác biệt về nghĩa giữa câu Chắc chắn trời sẽ mưa và câu Có lẽ trời sẽ mưa là:
- Chắc chắn: khẳng định dứt khoát là như thế, thể hiện mức độ tin cậy cao về sự việc được đề cập đến trong câu.
- Có lẽ: biểu thị ý phỏng đoán hoặc khẳng định một cách dè dặt về điều nghĩ rằng có thể là như thế, thể hiện mức độ tin cậy thấp về sự việc được đề cập đến trong câu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Tính chất mối quan hệ giữa người nói và người nghe trong câu: Thưa ông, độ này trời hạn, cạn khô cả. (Truyện cười dân gian Việt Nam, Vắt cổ chày ra nước) là:
.....................................................................................................................................
b. Tính chất mối quan hệ giữa người nói và người nghe trong trường hợp sau:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy. (Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa) là:
.....................................................................................................................................
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) thể hiện những cảm xúc của em khi được chiêm ngưỡng một cảnh đẹp, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần biệt lập, gạch chân (những) câu đó:
.....................................................................................................................................
Chức năng của (những) thành phần biệt lập này là:
.....................................................................................................................................
Câu 3:
Điền tiếp thông tin vào bảng dưới:
Câu |
Thành phần phụ chú |
Chức năng |
a. “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật.” (Trần Đức Tiến, Giọt sương đêm) |
|
|
b. “Và bởi vậy, truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.” (Theo Minh Khuê, Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”) |
|
|
c. “Vài ngày ngâm rửa như thế, mới bắt đầu một trong những quy trình then chốt - gọt thủy tiên.” (Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên) |
|
|
d. “Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một vật bất kì làm dấu (gọi là điểm tâm) để xác định đội thắng.” (Trần Thị Ly, Kéo co) |
|
|
Câu 4:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Câu |
Thành phần biệt lập |
Chức năng |
a. “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.” (Hữu Thỉnh, Sang thu) |
|
|
b. “Cả ba cùng chạy vào, cùng nói: - Bác Tai ơi, bác có đi với chúng chát đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.” (Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) |
|
|
c. “Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi thỏa thuê tắm, khi ra về tiếng ào ào vọng mãi.” (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) |
|
|
về câu hỏi!