Câu hỏi:
13/11/2023 1,888Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận hoặc làm một bài thơ, vẽ một bức chân dung về một trong ba nhân vật: Vua Quang Trung (Hoàng Lê nhất thống chí), Hoài Văn (Viên tướng trẻ và con ngựa trắng), anh Ba (Bến Nhà Rồng năm ấy...).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Nhân vật anh Ba trong tác phẩm Bến Nhà Rồng năm ấy chính là Bác Hồ vĩ đại của chúng ta. Năm đó, Bác đã dùng tên giả là “Ba” để hoạt động và tìm đường ra đi cứu nước. Qua cuộc hội thoại với anh Tư Lê, chúng ta cảm nhận được quyết tâm đi sang nước bạn để tìm cách giải cứu nước ta của Bác. Trong tâm trí của anh Ba, chỉ tồn tại việc phải làm thế nào để dân ta không phải cực khổ, để nước ta có thể độc lập, chứ hoàn toàn không nghĩ gì về sự vất vả, khó khăn của chính mình. Khi được hỏi về việc phải làm sao để có tiền sinh sống, anh Ba đã rất tự tin để đưa ra hai bàn tay của mình. Đó là sự ý thức về sự lao động và quyết tâm làm bất cứ công việc gì để có thể tìm được con đường cứu nước. Giác ngộ ấy đã góp phần thể hiện sự vĩ đại, tiến bộ trong tư tưởng và sự hi sinh cao cả của anh. Cuối cùng, anh Ba đã được nhận làm phụ bếp trên con tàu đi từ nước ta sang Pháp. Anh sẽ phải làm việc vất vả, nhưng lúc ấy, trong anh chỉ toàn là niềm vui sướng và hi vọng về tương lai phía trước mà thôi. Cách gọi bếp trên tàu là Táo Quân, đã thể hiện tinh thần lạc quan và ý chí kiên định, không hề bị Tây Hóa của anh Ba.Chắc chắn, anh sẽ vượt qua tất cả để tìm được con đường cứu nước, và trở về quê hương với trái tim chân chất thuở ban đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ nét tính cách của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản:
Câu 2:
Câu 3:
Hoàn thành bảng sau để xác định tác dụng của các cuộc trò chuyện, tiếp xúc giữa “anh Ba” với các nhân vật khác trong việc thể hiện tính cách nhân vật “anh Ba”:
Cuộc trò chuyện, tiếp xúc của nhân vật “anh Ba” với |
Nét tính cách của nhân vật “anh Ba” được thể hiện qua trò chuyện, tiếp xúc |
Anh Tư Lê |
.................................................................... |
Thuyền trưởng Lu-i Ê-đu-a Mai-sen |
.................................................................... |
Câu 4:
Một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”:
Câu 5:
- Văn bản kể về sự việc ..................................................... trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”.
- Một số chi tiết tương đồng, khác biệt giữa văn bản truyện với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh là:
• Điểm tương đồng:
.....................................................................................................................................
• Điểm khác biệt:
.....................................................................................................................................
về câu hỏi!