Câu hỏi:
13/11/2023 171Thực hiện hoạt động Nói và nghe bằng cách hoàn thành phiếu thực hành sau:
PHIẾU THỰC HÀNH Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hóa, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe. Bước 1: Chuẩn bị nghe - Xác định đề tài thảo luận, trao đổi nhóm: ................................................................ - Liệt kê những nội dung sau:
- Chuẩn bị .......................................... để ghi chép nội dung chính của cuộc thảo luận. Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung chính - Tập trung lắng nghe nội dung trao đổi giữa các thành viên trong nhóm; chú ý nắm bắt nội dung chính của cuộc thảo luận. - Ghi chép những nội dung sau trong quá trình nghe: + (Những) nội dung chính được trao đổi, thảo luận trong nhóm: .............................. + Một số vấn đề cụ thể, cần lưu ý:
Bước 3: Trình bày lại những nội dung chính đã trao đổi, thảo luận - Trước khi trình bày: + Xác định lại với các thành viên trong nhóm về ....................................................... + Xác định: • Mục tiêu trình bày: ................................................................................................... • Người nghe trình bày: .............................................................................................. • Không gian, thời gian trình bày: .............................................................................. + Các nội dung đã ghi chép được trình bày theo trình tự sau: .................................... - Khi trình bày lại nội dung của cuộc trao đổi, thảo luận, cần chú ý làm rõ: ............. - Sau khi trình bày:
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
PHIẾU THỰC HÀNH
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hóa, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Bước 1: Chuẩn bị nghe
- Xác định đề tài thảo luận, trao đổi nhóm: Ý nghĩa, giá trị của trí thức lịch sử đối với mỗi cá nhân sống trong cộng đồng.
- Liệt kê những nội dung sau:
Điều em đã biết liên quan đến đề tài - Lịch sử là những câu chuyện được ghi chép, lưu truyền trong sử sách của một quốc gia, dân tộc. - Giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống. |
Điều em muốn biết liên quan đến đề tài - Giá trị và sức ảnh hưởng của lịch sử tới thế hệ trẻ. - Làm sao để thế hệ trẻ có tình yêu với lịch sử dân tộc? |
- Chuẩn bị giấy bút để ghi chép nội dung chính của cuộc thảo luận.
Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung chính
- Tập trung lắng nghe nội dung trao đổi giữa các thành viên trong nhóm; chú ý nắm bắt nội dung chính của cuộc thảo luận.
- Ghi chép những nội dung sau trong quá trình nghe:
+ (Những) nội dung chính được trao đổi, thảo luận trong nhóm.
+ Một số vấn đề cụ thể, cần lưu ý:
Loại vấn đề |
Nội dung ghi chép |
Ý kiến, quan điểm cá nhân cần trao đổi thêm với nhóm |
(Những) vấn đề có nhiều ý kiến trao đổi |
- Giá trị của lịch sử là gì? |
Giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy. |
(Những) vấn đề nhóm đã thống nhất |
Ý thức và tình yêu lịch sử cần được hình thành trong thế hệ trẻ |
- Mỗi cá nhân có ý thức trân trọng lịch sử sẽ tạo nên khối đại đoàn kết dân tộc, tạo thành sức mạnh nội tại để chống lại những âm mưu thù địch, những căn “bệnh dịch” ngoại lai, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay. - Những dự án với mục tiêu tích cực tới cộng đồng được hình thành. |
(Những) vấn đề nhóm chưa thống nhất |
Giải pháp lan tỏa và lưu giữ những giá trị lịch sử tới thế hệ mai sau. |
- Tổ chức các chương trình mang tính kỉ niệm, tri ân. - Người lớn cần có ý thức dạy cho trẻ em về lịch sử ngay khi còn bé. |
Bước 3: Trình bày lại những nội dung chính đã trao đổi, thảo luận - Trước khi trình bày:
+ Xác định lại với các thành viên trong nhóm về giải pháp lan tỏa và lưu giữ những giá trị lịch sử tới thế hệ mai sau.
+ Xác định:
• Mục tiêu trình bày: tổng kết lại phương hướng để lưu giữ lịch sử tới thế hệ sau này.
• Người nghe trình bày: các hoạt động có thể thực hiện để duy trì và gìn giữ tri thức lịch sử.
• Không gian, thời gian trình bày: lớp học
+ Các nội dung đã ghi chép được trình bày theo trình tự sau: Tổ chức các chương trình mang tính kỉ niệm, tri ân; người lớn cần có ý thức dạy cho trẻ em về lịch sử ngay khi còn bé.
- Khi trình bày lại nội dung của cuộc trao đổi, thảo luận, cần chú ý làm rõ: Làm sao để người trẻ tự giác muốn được tìm hiểu và yêu lịch sử dân tộc.
- Sau khi trình bày:
Phản hồi của người nghe Cả lớp cùng thống nhất ý kiến chung, không có phản hồi thêm. |
Giải đáp, trao đổi của em
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án( Đề 5)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 9 )
về câu hỏi!