Câu hỏi:
13/11/2023 938Từ ngữ thể hiện thái độ của tác giả bài thơ khi đến đền Sầm Nghi Đống: ..............................................................
Hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đồng: ..........................
=> Thái độ của tác giả là:
.....................................................................................................................................
Nguyên nhân của thái độ ấy là:
.....................................................................................................................................Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả bài thơ khi đến đền Sầm Nghi Đống: ghé mắt trông ngang, kìa, cheo leo
=> Những từ ngữ, hình ảnh này đã tước bỏ hết tính chất thiêng liêng cần có của một ngôi đền, thể hiện thái độ của tác giả là: bất kính, xem thường và giễu cợt đối với kẻ xâm lược thất bại.
- Nguyên nhân của thái độ này: Sầm Nghi Đống là tướng theo Tôn Sĩ Nghị sang chiếm đóng thủ đô Đông Kinh (Thăng Long), giữ chức Thái thú, được giao trấn thủ đồn Ngọc Hồi. Sau khi Vua Quang Trung triệt phá đồn Ngọc Hồi vào tháng Giêng năm 1789, quân Thanh tan tác, Sầm Nghi Đống đành tự vẫn. Sau này, khi việc bang giao trở lại bình thường, Vua Quang Trung cho phép Hoa kiều ở Hà Nội lập đền thờ. Tuy nhiên, theo tác giả bài thơ, viên tướng bại trận này không xứng đáng được thờ trong đền.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................................................
Một số căn cứ giúp em xác định chủ đề:
.....................................................................................................................................
Câu 2:
Câu hỏi |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
Kĩ năng đọc: Suy luận Em hiểu thế nào về câu thơ cuối? |
|
|
Câu 3:
Giả định của tác giả đưa ra trong hai câu thơ cuối:
.....................................................................................................................................
Giả định đó góp phần bộc lộ tác giả là một người:
.....................................................................................................................................Câu 4:
Thông qua bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp:
Câu 5:
Thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản |
Tác dụng của việc sử dụng những thủ pháp này |
|
|
về câu hỏi!