Câu hỏi:
13/11/2023 580Đọc hai câu thơ sau:
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(Trần Tế Xương, Tự trào I)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên:
.....................................................................................................................................
- Tác dụng của biện pháp ấy:
.....................................................................................................................................
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên: câu hỏi tu từ.
- Tác dụng của biện pháp ấy: Tác giả hỏi để tự cười cho cái vô tích sự của mình. Hỏi không phải để trả lời mà giễu mình, giễu đời. Câu hỏi tu từ này có dụng ý nhấn mạnh sự chua xót của tác giả về thân phận, đồng thời gián tiếp phê phán sự nhiễu nhương của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu |
Nhận xét sắc thái nghĩa của các từ ngữ in đậm |
a. “Có lúc vểnh râu vai phụ lão Cũng khi lên mặt dáng văn thân” (Trần Tế Xương, Tự trào I) |
|
b. “Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương đã quệt rồi.” (Hồ Xuân Hương, Mời trầu) |
|
c. “Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe, Ngồi nghĩ đồ thật hóa đồ chơi.” (Nguyễn Khuyến, Tiến sĩ giấy) |
|
Câu 2:
Cho câu thơ: Kìa đền Thái thú đứng cheo leo (Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống).
- Liệt kê một/ một số từ ngữ có nghĩa tương tự với từ “cheo leo”:
.....................................................................................................................................
- Nét độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ của Hồ Xuân Hương là:
.....................................................................................................................................
Câu 3:
Cho câu thơ: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà).
- Nên/ không nên thay từ “bác” bằng từ “bạn”:
.....................................................................................................................................
- Vì:
.....................................................................................................................................Câu 4:
Nên/ không nên thay từ “ngang” bằng từ “lên” trong câu: Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo (Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống):
.....................................................................................................................................
Vì: .....................................................................................................................................
về câu hỏi!