Câu hỏi:
13/11/2023 235Để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống diễn ra hiệu quả, chúng ta cần lưu ý:
Trước khi thảo luận |
Trong khi thảo luận |
Sau khi thảo luận |
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trước khi thảo luận |
Trong khi thảo luận |
Sau khi thảo luận |
- Xác định rõ vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị những tài liệu cần thiết phục vụ buổi thảo luận. |
- Bao quát được diễn biến của cuộc thảo luận (những ý kiến đã nêu, những điều đã được làm rõ, những điều cần được trao đổi thêm...) - Thể hiện được thái độ tán thành hay phản đối trước những ý kiến đã phát biểu. - Nêu được quan điểm, nhận định của bản thân về vấn đề (góc nhìn riêng và những phân tích, đánh giá cụ thể) - Tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng nói chung về vấn đề. |
- Rút ra ý nghĩa, thông điệp, cảm nghĩ về vấn đề đời sống. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việc dùng các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây có phù hợp không? Vì sao?
a. Ông ấy là một doanh nhân lọc lõi được nhiều người ngưỡng mộ.
- Phù hợp/ không phù hợp:
.....................................................................................................................................
- Bởi vì:
.....................................................................................................................................
b. Bà ấy tuy tuổi đã cao nhưng gương mặt vẫn rất xinh.
- Phù hợp/ không phù hợp:
.....................................................................................................................................
- Bởi vì:
.....................................................................................................................................Câu 2:
Câu 3:
Khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm đến phần ý nghĩa cơ bản, chúng ta cần quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ vì:
Câu 4:
Việc dùng tiếng cười để tự phê tình bản thân và phê bình người khác có tác dụng:
Câu 5:
Khi viết bài văn phân tích một bài thơ, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu sau:
Câu 6:
Đọc lại các văn bản đã học để hoàn thành bảng sau:
|
Bạn đến chơi nhà |
Đề đền Sầm Nghi Đống |
Tự trào I |
Thủ pháp trào phúng |
|
|
|
Tình cảm, cảm xúc của tác giả |
|
|
|
Chủ đề |
|
|
|
Thông điệp |
|
|
|
Nhận xét chung: |
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án( Đề 5)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 9 )
về câu hỏi!