Câu hỏi:
13/11/2023 325Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đặc điểm của văn bản truyện:
STT |
Thuật ngữ |
Khái niệm/ đặc điểm |
1 |
Cốt truyện đơn tuyến |
|
2 |
Cốt truyện đa tuyến |
|
3 |
Nhân vật chính |
|
4 |
Chi tiết tiêu biểu |
|
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Thuật ngữ |
Khái niệm/ đặc điểm |
1 |
Cốt truyện đơn tuyến |
cốt truyện chỉ có một nhân vật chính, đặt trong mối quan hệ với tất cả các nhân vật khác, thường hướng về một chủ đề. |
2 |
Cốt truyện đa tuyến |
Cốt truyện có nhiều nhân vật chính và có nhiều câu chuyện và nhân vật với nhau nhưng hướng tới chủ đề chung của tác phẩm |
3 |
Nhân vật chính |
Nhân vật chính là nhân vật chiếm phần lớn câu chuyện hoặc là điểm nhìn của câu chuyện. Nhân vật chính thường có tên xuất hiện trên tên phim điện ảnh hoặc truyền hình nhiều tập. Ví dụ: Michael Clayton, Shrek... Nó cũng thể hiện được rằng nhân vật chính sẽ là trung tâm của câu chuyện. |
4 |
Chi tiết tiêu biểu |
là chi tiết đặc sắc, tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số đặc điểm của truyện lịch sử là:
(1) Bối cảnh (thời gian - không gian): ........................................................................
(2) Cốt truyện:
.....................................................................................................................................
(3) Nhân vật:
.....................................................................................................................................
(4) Ngôn ngữ:
.....................................................................................................................................Câu 2:
Cho đoạn thơ sau:
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?
(Tố Hữu, Nhớ đồng)
- Biện pháp tu từ đảo ngữ trong đoạn thơ sau là:
.....................................................................................................................................
- Tác dụng của chúng là: .............................................................................................
Câu 3:
Đọc đọan trích sau và trả lời các câu bên dưới:
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra con rắn vuông bốn góc à?
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)
a. Câu “Thì ra con rắn vuông bốn góc à?” phải/ không phải là câu hỏi tu từ .....................................................................................................................................
Cơ sở để xác định như vậy:
.....................................................................................................................................
b. Sắc thái nghĩa của các từ “ừ”, “nhé” trong đoạn trích là:
.....................................................................................................................................
- Trong giao tiếp, em có thể sử dụng các từ này với những đối tượng như:
.....................................................................................................................................
giao tiếp trong những tình huống như: .......................................................................Câu 4:
Điểm tương đồng và khác biệt giữa truyện cười và thơ trào phúng:
|
Truyện cười |
Thơ trào phúng |
Điểm tương đồng |
|
|
Điểm khác biệt |
|
|
Câu 5:
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi cho dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngậy thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.
(Nguyễn Quang Thiều, Tôi khóc những cánh đồng rau khúc)
a. Các thành phần biệt lập có trong câu trên là:
.....................................................................................................................................
b. Câu trên thuộc kiểu câu:
.....................................................................................................................................
Căn cứ để em xác định như vậy:
.....................................................................................................................................
Câu 6:
Một số phương pháp ghi chép hiệu quả để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác là:
(1) ...............................................................................................................................
(2) ...............................................................................................................................
(3) ...............................................................................................................................
(4) ...............................................................................................................................
về câu hỏi!