Câu hỏi:
22/11/2023 7,787Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
AAB = qEd1 = q.E.AB.cos300 = 8,7.10-6 J
ABC = qEd2 = q.E.BC.cos1200 = -10-5 J
Công của lực điện trường trên đường gấp khúc ABC là:
AABC = AAB +ABC = 8,7.10-6 -10-5 = -1,3.10-6 J
Đáp án đúng là D.
Câu 5. Biết hiệu điện thế UNM = 20 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 20 V.
B. VN = 20 V.
C. VM - VN = 20 V.
D. VN - VM = 20 V.
Hướng dẫn giải
UNM = VN - VM = 20 V
Đáp án đúng là D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 0,5 m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
Câu 2:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5 μC từ A đến B là 5 mJ. Hiệu điện thế UAB có giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Cho điện tích q1 = 5μC dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu một điện tích q2 = 10μC dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
Câu 4:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
Câu 5:
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là
Câu 6:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
về câu hỏi!