Câu hỏi:
08/12/2023 699BÀI ĐỌC 3
(Theo Giang Vu, Giả thuyết mới: Giấc ngủ của con người thay đổi theo chu kỳ Mặt Trăng,
Báo VnReview, ngày 31/01/2021)
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1-2: Giới thiệu về nghiên cứu.
Đoạn 3: Cách thức tiến hành nghiên cứu với nhóm tình nguyện viên tại Argentina.
Đoạn 4: Kết quả nghiên cứu từ nhóm tình nguyện viên tại Argentina.
Đoạn 5-6: Giả thuyết giải thích vì sao giấc ngủ dao động theo chu kì mặt Trăng.
Đoạn 7-8: Giải thích phương pháp nghiên cứu của De la Iglesia và Casiraghi.
Đoạn 9: Lí do đồng hồ sinh học thay đổi khi con người tiếp xúc với nguồn sáng nhân tạo.
Đoạn 10: Mô hình “bán nguyệt”.
Đoạn 11: Định hướng phát triển tiếp theo của nghiên cứu.
Tổng hợp ý các đoạn, ta có ý chính của toàn bài là: “Giấc ngủ của con người thay đổi theo chu kỳ mặt Trăng”
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Theo đoạn 1 (dòng 1-6), thông tin nào sau đây là KHÔNG chính xác?
Lời giải của GV VietJack
Đoạn trích chỉ cho biết thời lượng giấc ngủ ngắn nhất vào ngày rằm, không cung cấp thông tin dài nhất vào ngày nào.
Chọn C
Câu 3:
Tại đoạn 2 (dòng 7-11), GS Horacio de la Iglesia nhắc tới hai cộng đồng không tiếp xúc thiết bị điện và cộng đồng thành thị nhằm
Lời giải của GV VietJack
GS nhắc tới hai cộng đồng nhằm nhấn mạnh kết luận của nghiên cứu đúng với cả nhóm có và không/ít sử dụng thiết bị điện thông qua đó nêu bật tính phổ quát của nghiên cứu.
Chọn B
Câu 4:
Theo đoạn 4 (dòng 18-24), thông tin nào sau đây là chính xác?
Lời giải của GV VietJack
Câu 5:
Từ “họ” ở dòng 26 được dùng để chỉ
Lời giải của GV VietJack
Câu 6:
Dựa vào thông tin tại đoạn 5 và 6 (dòng 25-34), nhà nghiên cứu Leandro Casiraghi nhiều khả năng đồng tình với nhận định nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
A. Trăng mọc muộn hơn khiến con người có xu hướng ngủ muộn hơn. → Sai, Trăng mọc muộn khiến con người đi ngủ sớm hơn (do không có ánh sáng tự nhiên).
B. Sinh viên tại Seattle có xu hướng ngủ nhiều hơn khi tăng tiếp xúc với thiết bị điện.
Sai, con người ngủ ít đi khi tiếp xúc nhiều với thiết bị điện.
C. Tình nguyện viên tại Toba-Qom có xu hướng ngủ ít đi do ánh sáng của trăng rằm.
D. Tổ tiên loài người đã tiến hóa để loại trừ tác động của mặt Trăng lên giấc ngủ. → Sai, tổ tiên loài người đã tiến hóa theo chu kì mặt Trăng để tận dụng ánh sáng tự nhiên từ Trăng.
Chọn C
Câu 7:
Theo đoạn 7 (dòng 35-39), hai nhà nghiên cứu De la Iglesia và Casiraghi đánh giá như thế nào về phương pháp nghiên cứu giấc ngủ truyền thống?
Lời giải của GV VietJack
Hai nhà nghiên cứu cho rằng dữ liệu trong phương pháp truyền thống có thể không chính xác do sai sót trong quá trình người dùng ghi lại bằng nhật kí.
Chọn A
Câu 8:
Từ “nó” ở dòng 45 được dùng để chỉ
Lời giải của GV VietJack
Câu 9:
Theo đoạn 10 (dòng 47-52), vì sao nhóm nghiên cứu chỉ quan sát được hiệu ứng bán nguyệt ở các cộng đồng nông thôn?
Lời giải của GV VietJack
Tác giả không đề cập nguyên nhân chỉ quan sát được mô hình bán nguyệt ở nhóm nông thôn.
Chọn D
Câu 10:
Ý chính của đoạn cuối là
Lời giải của GV VietJack
Trong đoạn cuối, tác giả nghiên cứu chia sẻ các hướng phát triển tiếp theo trong tương lai.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người mua một căn hộ chung cư với giá 500 triệu đồng. Người đó trả trước số tiền là 100 triệu đồng. Số tiền còn lại người đó thanh toán theo hình thức trả góp với lãi suất tính trên tổng số tiền còn nợ là 0,5% mỗi tháng. Kể từ ngày mua, sau đúng mỗi tháng người đó trả số tiền cố định là 4 triệu đồng. Thời gian để người đó trả hết nợ là
Câu 2:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Câu 3:
Bạn An chơi trò chơi xếp các que diêm thành tháp theo qui tắc thể hiện như hình vẽ. Để xếp được tháp có 10 tầng thì bạn An cần đúng bao nhiêu que diêm?
Câu 5:
Phương án nào sau đây diễn đạt gần đúng nhất ý chính của đoạn trích?
Câu 6:
Theo đoạn 2 (dòng 5-10), vì sao ngành khách sạn muốn kiểm soát tự động quy trình nấu ăn?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!