Câu hỏi:
08/12/2023 651BÀI ĐỌC 3
(Tổng hợp thông tin từ các bài trên Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình
Khoa học và Công nghệ Quốc gia)
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Vấn đề lãng phí nguồn phế phẩm từ sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay.
Đoạn 2-4: Giới thiệu tổng quan về công trình nghiên cứu.
Đoạn 5-8: Quy trình thực hiện nghiên cứu.
Đoạn 9-10: Ý nghĩa và định hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Biến phế phụ phẩm nông nghiệp thành vật liệu hữu cơ có giá trị cao.”
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Cụm từ “sinh khối” tại dòng 2 mang ý nghĩa gì?
Lời giải của GV VietJack
Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.
Chọn A
Câu 3:
Tại dòng 6, tác giả đề cập tới 480.000 tấn phân bón đạm nhằm mục đích chính là gì?
Lời giải của GV VietJack
A. Minh họa lượng tài nguyên khổng lồ bị lãng phí. → Đúng
B. Minh họa mức độ ô nhiễm do phân đạm gây ra. → Sai, tác giả sử dụng 480.000 tấn phân đạm để minh họa mức độ ô nhiễm do việc đốt rơm rạ gây ra, không phải mức.
C. Minh họa sản lượng lúa gạo khổng lồ được sản xuất hàng năm. → Sai, lượng phân đạm chỉ liên quan gián tiếp đến lượng lúa gạo sản xuất hàng năm thông qua lượng rơm rạ hình thành hàng năm.
D. Minh họa tính cấp thiết của nghiên cứu được nêu. → Sai, đoạn 1 chưa nhắc đến nghiên cứu được nêu.
Chọn A
Câu 4:
Cụm từ “nền nông nghiệp tuần hoàn” được dùng để chỉ
Lời giải của GV VietJack
Nông nghiệp tuần hoàn (Circular agriculture) là quá trình sản xuất nông nghiệp theo một chu trình khép kín mà hầu hết các chất thải được quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất. Chất thải và phụ phẩm của quá trình sản xuất này là đầu vào của quá trình sản xuất khác. Mô hình kinh tế tuần hoàn tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao, giảm tối đa sự lãng phí, thất thoát và nhất là giảm tối đa chất thải hoặc không có chất thải ra môi trường. Đây chính là điểm khác biệt lớn của nền kinh tế tuần hoàn tuần hoàn so với nền kinh tế truyền thống (còn gọi là kinh tế tuyến tính - liner economy) khi người sản xuất chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên nhằm tối đa hóa năng suất, sản lượng, vứt bỏ sau tiêu thụ, tạo ra một lượng phế thải lớn, gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên. Mô hình kinh tế tuần hoàn đặc biệt quan trọng và cần thiết đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Chọn B
Câu 5:
Theo GS Vịnh, vì sao dự án tập trung vào nghiên cứu cây mía và lúa?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 16-17: “...hai loài có quy mô sản xuất lớn nhất và có khối lượng sinh khối phế phụ phẩm lớn nhất...”.
Chọn B
Câu 6:
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân loại phế phẩm mía và lúa nhằm mục đích gì?
Lời giải của GV VietJack
Phế phẩm được phân loại theo đặc tính hóa lí để sản xuất thành phẩm phù hợp với các đặc tính đó.
Chọn A
Câu 7:
Ý nào sau đây KHÔNG phải là một trong những tác dụng của vải địa sinh học?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 30-31: “...giúp che phủ đất, tạo thảm xanh, chống xói mòn, sạt lở, rửa trôi, bảo vệ đất chống sa mạc hóa”.
Chọn D
Câu 8:
Ý chính của đoạn 6 (dòng 29-36) là
Lời giải của GV VietJack
Đoạn 6 gồm hai phần chính: Phần 1 giải thích cách chế tạo (dệt) vải địa sinh học: từ dòng 29-31. Phần 2 mô tả cách tiến hành thực nghiệm đánh giá khả năng ứng dụng của vải địa sinh học và kết quả thu được trong dự án: từ dòng 31-36. Do đó phương án chính xác là: “Vải địa sinh học từ phế phẩm lúa, mía: quy trình sản xuất và ứng dụng thực tiễn.”
Chọn C
Câu 9:
Theo đoạn 7 (dòng 37-44), nhóm nghiên cứu đã chứng minh tính ưu việt của sản phẩm phân bón vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp bằng phương pháp nào?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 42-44: nhóm nghiên cứu đã trồng đối chứng dưa vàng để chứng minh độ hiệu quả của phân bón vi sinh = đây là phương pháp chứng minh thông qua phân tích kết quả thực nghiệm.
Chọn D
Câu 10:
Theo đoạn cuối, GS Vịnh cho rằng đâu là nhân tố quan trọng để có thể mở rộng quy mô công trình nghiên cứu?
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mảnh đất hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 25 m, chiều rộng AD = 20 m được chia thành hai phần bằng nhau bởi vạch chắn MN (M, N lần lượt là trung điểm BC và AD). Một đội xây dựng làm một con đường đi từ A đến C qua vạch chắn MN, biết khi làm đường trên miền ABMN mỗi giờ làm được 15m và khi làm trong miền CDNM mỗi giờ làm được 30 m. Tính thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng làm được con đường đi từ A đến C.
Câu 5:
Theo đoạn 4 (dòng 18-22), vai trò của phía Pháp trong nghiên cứu được nêu là gì?
Câu 6:
Cho đường tròn có bán kính bằng 4 dm và hai Elip lần lượt nhận đường kính vuông góc nhau của đường tròn làm trục lớn, trục bé của mỗi Elip đều bằng 1 dm. Tính diện tích của phần hình phẳng tô màu như hình vẽ.
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!