Câu hỏi:

13/07/2024 307

- Biệt ngữ xã hội ở câu a:

- Căn cứ để xác định:

- Nghĩa:

- Biệt ngữ xã hội ở câu b:

- Căn cứ để xác định:

- Nghĩa:

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Biệt ngữ xã hội ở câu a: “gà”

- Căn cứ để xác định: Dấu ngoặc kép và sự khác thường về nghĩa của từ “gà” cho ta biết điểu đó.

- Nghĩa: chỉ những học sinh được chọn luyện để thi đấu (liền hệ đến gà chọi).

- Biệt ngữ xã hội ở câu b: “tủ”

- Căn cứ để xác định: Nghĩa của từ “tủ” được dùng không thông dụng, hoàn toàn khác với nghĩa gốc - một dấu hiệu đặc trưng của biệt ngữ.

- Nghĩa: chỉ tập trung học một nội dung nào đó để thi theo kiểu may rủi, nếu trúng đề thì làm bài tốt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

- Biệt ngữ xã hội ở đoạn đối thoại a:

- Nhận xét việc sử dụng:

- Biệt ngữ xã hội ở đoạn đối thoại b:

- Nhận xét việc sử dụng:

Xem đáp án » 13/07/2024 574

Câu 2:

- Tác dụng của việc dùng từ “làm xe” trong phóng sự “Tôi kéo xe” của Tam Lang:

- Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ “chim mòng”, “nhà đi săn” và “viên đạn” trong phóng sự “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng:

- Đọc tác phẩm văn học, việc đầu tiên cần làm khi gặp những biệt ngữ xã hội như thế là:

Xem đáp án » 13/07/2024 424

Câu 3:

- Lí do trong câu “Cái việc lơ đễnh rất hữu ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp thuốc lào vẫn là một ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc đi tìm bạn để “đánh một tiếng bạc lớn” nghĩa là cướp một đám to.”, Nguyễn Tuân phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn”:

- Mục đích của tác giả khi dùng cụm từ đó:

Xem đáp án » 13/07/2024 169

Bình luận


Bình luận