Câu hỏi:

10/12/2023 87

- Biệt ngữ xã hội ở đoạn đối thoại a:

- Nhận xét việc sử dụng:

- Biệt ngữ xã hội ở đoạn đối thoại b:

- Nhận xét việc sử dụng:

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Biệt ngữ xã hội ở đoạn đối thoại a: lầy

- Nhận xét việc sử dụng: Trong ngữ cảnh khác, chẳng hạn nói với bạn bè một cách suồng sã, có thể sử dụng từ lầy với nghĩa là lôi thôi, nhếch nhác, chơi không đẹp. Nhưng khi nói với bố như trong ngữ cảnh này, sử dụng biệt ngữ lầy hoàn toàn không phù hợp.

- Biệt ngữ xã hội ở đoạn đối thoại b: hem

- Nhận xét việc sử dụng: biệt ngữ hem có nghĩa là “không” theo cách nói của lớp trẻ hiện nay. Tuy nhiên, trong trường hợp này, dùng biệt ngữ cũng không phù hợp, vì người nói cần trả lời một cách nghiêm túc câu hỏi của bạn, thể hiện sự quan tâm đến trạng thái tâm lí của một người bạn khác.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

- Biệt ngữ xã hội ở câu a:

- Căn cứ để xác định:

- Nghĩa:

- Biệt ngữ xã hội ở câu b:

- Căn cứ để xác định:

- Nghĩa:

Xem đáp án » 10/12/2023 61

Câu 2:

- Tác dụng của việc dùng từ “làm xe” trong phóng sự “Tôi kéo xe” của Tam Lang:

- Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ “chim mòng”, “nhà đi săn” và “viên đạn” trong phóng sự “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng:

- Đọc tác phẩm văn học, việc đầu tiên cần làm khi gặp những biệt ngữ xã hội như thế là:

Xem đáp án » 10/12/2023 59

Câu 3:

- Lí do trong câu “Cái việc lơ đễnh rất hữu ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp thuốc lào vẫn là một ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc đi tìm bạn để “đánh một tiếng bạc lớn” nghĩa là cướp một đám to.”, Nguyễn Tuân phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn”:

- Mục đích của tác giả khi dùng cụm từ đó:

Xem đáp án » 10/12/2023 58

Bình luận


Bình luận