Câu hỏi:
10/12/2023 161Từ “cư” trong nguyên tác có thể dịch là “ngự” (cai quản), cũng có thể dịch là “ở” (cư trú). Theo em, cách dịch từ cư là ……………… thể hiện được rõ tinh thần của một bản “tuyên ngôn độc lập”. Bởi vì: ………………….
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ “cư” trong nguyên tác có thể dịch là “ngự” (cai quản), cũng có thể dịch là “ở” (cư trú). Theo em, cách dịch từ cư là “ngự” (cai quản) thể hiện được rõ tinh thần của một bản “tuyên ngôn độc lập”. Bởi vì: “ở” (cư trú) là việc một người sinh sống thường xuyên tại địa điểm nào đó. Còn “ngự” (cai quản) nghĩa là trông coi và điều khiển về mọi mặt. Trong khi đó, “tuyên ngôn độc lập” là sự tuyên bố độc lập của quốc gia nên sử dụng từ “ngự” (cai quản) sẽ hợp lí và rõ nghĩa hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945. Các tác phẩm Nam quốc sơn hà và Bình ngô đại cáo ra đời từ nhiều thế kỉ trước cũng thường được coi là những bản “Tuyên ngôn độc lập” của đất nước ta. Qua tìm hiểu điểm chung của các văn bản này, theo em hiểu bản tuyên ngôn độc lập là: ……………….
Câu 2:
Câu 3:
Theo em câu thơ cuối đã cảnh báo quân xâm lược rằng: ……………..
Căn cứ để khẳng định như vậy: …………….
Câu 4:
Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả bài thơ Nam quốc sơn hà đã sử dụng những lí lẽ sau: …………….
Câu 5:
Câu thơ trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất: …………………..
Lí do: …………….
về câu hỏi!