Câu hỏi:
10/12/2023 150Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ …………….. trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”.
Tác dụng của biện pháp tu từ này trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt: ………..
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”.
Tác dụng của biện pháp tu từ này trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt:
+ Nhấn mạnh vẻ nhếch nhác, không gọn gàng của những sĩ tử. Họ không có tư thế của những sĩ tử đi thi, của người làm chủ kiến thức trong kì thi.
+ Làm nổi bật đối tượng người coi thi nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo. Cảnh hỗn độn, nhếch nhác, tàn tạ, không mang tính chất của cuộc thi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Câu 3:
Tác dụng của thủ pháp đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực của bài thơ: ……….
Câu 4:
Trong bài thơ, tác giả nhắc đến nhiều nhân vật: các sĩ tử, quan trường, quan sứ, mụ đầm. Trong đó, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là ……………..
Lí do: ……………….
Câu 6:
Hai câu đề của bài thơ đã cho biết 1 số thông tin đáng chú ý về chế độ thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XIX: ………..
Câu 7:
Đối tượng mà tác giả muốn ám chỉ khi nhắc đến “nhân tài đất Bắc” là: ……….
Thái độ của tác giả thể hiện qua lời nhắn nhủ tới “nhân tài đất Bắc” là: ……….
về câu hỏi!