Câu hỏi:
10/12/2023 552BÀI ĐỌC 3
(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Để không còn phải “ngậm ngải tìm trầm”,
Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 03/12/2020)
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Giới thiệu công trình nghiên cứu chế tạo trầm hương bằng công nghệ sinh học.
Đoạn 2-5: Thực trạng khai thác trầm hương tại Việt Nam hiện nay.
Đoạn 6-8: Quá trình chế tạo chế phẩm dung dịch nấm để sản xuất trầm hương.
Đoạn 9-10: Sử dụng kĩ thuật nuôi cấy mô in vitro để chế tạo trầm hương.
Đoạn 11: Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Sử dụng công nghệ sinh học để sản xuất trầm hương nhân tạo.”
Chọn A
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Tại dòng số 5-6, tác giả nhắc sử dụng cụm từ “ngậm ngải tìm trầm” nhằm mục đích gì?
Lời giải của GV VietJack
Từ “ngải” trong ngậm ngải tìm trầm” chính là từ ngải trong bùa ngải. Cụm “ngậm ngải tìm trầm” thể hiện một tập quán của những người đi săn trầm: trước khi đi rừng (thường kéo dài vài tuần đến vài tháng) họ thường đến nhà những thầy mo trong làng để xin bùa hộ mệnh, hoặc “ngải” – có dạng như một viên thuốc. Họ tin rằng đeo bùa/ngậm ngải sẽ giúp xua đuổi thú dữ, phòng tránh được bệnh tật. Cụm “ngậm ngải tìm trầm” thể hiện sự khó khăn, nguy hiểm của phu tìm trầm phải đối mặt trong những chuyến đi rừng.
Chọn B
Câu 3:
Theo đoạn trích, ý nào sau đây là dấu hiệu nhận biết một cây dó có trầm?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 12-14: “Cây dó trầm thường có những biểu hiện như: thân cành có u bướu, cây nhiều mắt, cây bị bệnh hoặc bị thương; lá cằn cỗi, màu xanh vàng; cây có vỏ kết cấu lõm, lồi và sần sùi, khô nứt, xuất hiện những chấm màu tím, đỏ nâu.”
Chọn C
Câu 4:
Trong các loài dó, loài nào phổ biến nhất ở Việt Nam?
Lời giải của GV VietJack
Câu 5:
Theo đoạn trích, mục đích nghiên cứu chính của GS.TS Nguyễn Thế Nhã là gì?
Lời giải của GV VietJack
Mục đích nghiên cứu của TS. Nguyễn Thế Nhã được thể hiện qua thông tin tại dòng 24-26: “GS.TS. Nguyễn Thế Nhã luôn đặt ra cho mình câu hỏi: Làm thế nào để khai thác trầm hương mà không tận diệt cây?”
Chọn A
Câu 6:
Nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập các vi sinh vật (chủ yếu là nấm) trên cây dó nhằm mục đích gì?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 35-38: Trong tự nhiên, khi sâu đục vào thân cây, chúng tạo ra vết thương khiến cây bị nhiễm nấm. “Để rút ngắn thời gian, chúng tôi mô phỏng vết đục của sâu bằng cách khoan vào một lỗ nhỏ có đường kính 5mm, sau đó truyền chế phẩm nấm vào lỗ để ‘khởi động’ cơ chế kháng vi sinh vật của cây, từ đó bắt đầu quá trình tạo trầm” → Trầm được tạo ra khi cây dó mắc bệnh nấm → Cách thức tạo ra trầm là gây bệnh nấm trên một vùng chọn lọc của cây.
Chọn D
Câu 7:
Theo đoạn 8 (dòng 39-44), GS.TS. Nguyễn Thế Nhã đánh giá như thế nào về phương pháp mô phỏng vết sâu đục thân và sử dụng dung dịch nấm để tạo trầm?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại 39-44: phương pháp sử dụng dung dịch nấm đã tạo ra được trầm chất lượng cao, thời gian ngắn nhưng GS Nhã chưa hoàn toàn hài lòng vì cây vẫn còn bị tổn thương.
Chọn C
Câu 8:
Ưu điểm chính của phương pháp nuôi cấy mô để tạo trầm hương là gì?
Lời giải của GV VietJack
Câu 9:
Ý chính của đoạn 9 (dòng 45-51) là gì?
Lời giải của GV VietJack
Đoạn 9 mô tả các bước thực hiện nuôi cấy mô: Lấy mẫu mô, tách mô, nuôi cấy mô và kích thích sinh trưởng trong môi trường dung dịch có chứa nấm để tạo ra trầm → Đoạn 9 mô tả quá trình sinh trầm bằng nuôi cấy mô.
Chọn B
Câu 10:
Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là một yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trầm?
Lời giải của GV VietJack
Màu sắc gỗ là một trong các đặc điểm của trầm hương, không phải là một yếu tố tác động đến chất lượng.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Diễn đạt nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Câu 4:
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t) = 2t (m/s). Đi được 12 giây, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a = −12 (m/s2). Tính quãng đường s(m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn
về câu hỏi!