Câu hỏi:
12/07/2024 610Sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học.
Đặc điểm |
Văn bản nghị luận xã hội |
Văn bản nghị luận văn học |
Sự tương đồng |
|
|
Sự khác biệt |
|
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đặc điểm |
Văn bản nghị luận xã hội |
Văn bản nghị luận văn học |
Sự tương đồng |
- Thuộc thể văn nghị luận, viết nhằm thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết. - Có yếu tố cơ bản là ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. Lí lẽ và bằng chứng cần thuyết phục, làm sáng tỏ ý kiến; cần được sắp xếp theo trình tự hợp lí. |
|
Sự khác biệt |
- Đề tài về lĩnh vực đời sống: hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lí. - Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng xoay quanh vấn đề đời sống. Lí lẽ là những kiến giải của người viết về vấn đề đời sống. Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu,.. từ đời sống. |
- Đề tài về văn học: là một khía cạnh về nội dung và hình thức của tác phẩm văn học. - Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng xoay quanh các tác phẩm văn học cần phân tích. Lí lẽ là những phân tích, lý giải về tác phẩm. Bằng chứng là những từ ngữ, chi tiết, trích dẫn,..từ tác phẩm để làm sáng tỏ lí lẽ. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam và Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa, rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học:
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC |
Về mục đích, nội dung: ....................................................................................... |
Về luận đề: .......................................................................................................... |
Về luận điểm: ..................................................................................................... |
Về lí lẽ: .............................................................................................................. |
Về bằng chứng: .................................................................................................... |
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) với câu chủ đề: “Mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,... sẽ có những cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học.” Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai thành phần biệt lập. Gạch dưới thành phần biệt lập đó.
Câu 3:
Điền thông tin về các văn bản nghị luận văn học đã học vào bảng sau:
Văn bản |
Luận đề |
Luận điểm |
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam |
|
|
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa |
|
|
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!