Câu hỏi:
13/07/2024 3,893Điền thông tin về những dấu hiệu đặc trưng của thể thơ tự do, thơ lục bát, thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật vào bảng sau:
STT |
Thể thơ |
Dấu hiệu đặc trưng |
1 |
Thơ tự do |
|
2 |
Thơ lục bát |
|
3 |
Thơ bốn chữ |
|
4 |
Thơ năm chữ |
|
5 |
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật |
|
6 |
Thơ tứ tuyệt Đường luật |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Thể thơ |
Dấu hiệu đặc trưng |
1 |
Thơ tự do |
Là thể thơ hiện đại, thể hiện được sự cái tôi và sự phá cách, sáng tạo của người thi sĩ. Trong một bài thơ tự do, số chữ trong câu, số câu trong một khổ và số lượng khổ thơ của toàn bài đều không bị giới hạn. Các quy luật về hiệp vần, bằng trắc cũng vô cùng linh hoạt, tùy theo cảm xúc và chủ ý của người viết. |
2 |
Thơ lục bát |
- Là một trong những thể thơ lâu đời nhất của dân tộc. Thơ được đặc trưng bởi các cặp thơ gồm một câu thơ 6 chữ và một câu thơ 8 chữ, được sắp xếp nối tiếp và xen kẽ với nhau. Thông thường câu lục sẽ mở đầu bài thơ và câu bát dùng để kết bài. Một bài thơ lục bát không giới hạn số lượng câu. Thể lục bát xuất hiện nhiều nhất là ở các bài đồng dao, ca dao hay trong lời mẹ ru. - Luật bằng trắc trong thể lục bát được thể hiện như sau: + Câu 1, 3 và 5: Tự do về thanh + Câu 2, 4 và 6: Câu lục tuân theo luật B – T – B, câu bát tuân theo luật B – T – B – B - Cách gieo vần của thể thơ lục bát vô cùng linh hoạt. Có thể gieo vần bằng ở tiếng cuối câu lục, và tiếng cuối này lại hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát nối tiếp. Sau đó tiếng cuối của câu bát này lại hiệp với tiếng cuối của câu lục tiếp theo… Cứ như vậy cho tới khi hết bài thơ. |
3 |
Thơ bốn chữ |
- Là thể thơ mà mỗi câu thơ gồm 4 chữ, trong bài không giới hạn số lượng câu. - Luật bằng – trắc trong thể thơ này là: chữ thứ 2 và chữ thứ 4 có sự luân phiên T – B hoặc B – T - Cách gieo vần: Thể thơ bốn chữ có cách gieo vần khá linh hoạt, có thể hiệp vần chéo, vần bằng, vần liền, vần chân, vần lưng… |
4 |
Thơ năm chữ |
Là thể thơ mà mỗi câu thơ gồm 5 chữ, trong bài số câu không bị giới hạn. Quy luật bằng trắc và cách gieo vần giống với thể thơ 4 chữ ở phía trên. |
5 |
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật |
Thể thất ngôn bát cú đường luật (gồm 8 câu, mỗi câu có 7 chữ): Cấu trúc là 2 câu đầu (mở đề và vào đề), câu 3 và 4 (câu thực), câu 5 và 6 (câu luận), câu 7 và 8 (câu kết) |
6 |
Thơ tứ tuyệt Đường luật |
Thơ đường luật là một thể thơ cổ bắt nguồn từ Trung Quốc. Khi được du nhập vào Việt Nam, ông cha ta đã có sự kế thừa những tinh hoa của thể thơ này và kết hợp với những yếu tố thuần Việt. - Tính quy luật của thể thơ này vô cùng nghiêm ngặt và không thể bị phá vỡ. Số chữ trong một câu và số câu trong cả bài thơ sẽ quyết định quy luật của bài thơ - Thể thất ngôn tứ tuyệt (gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ). |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn một trong hai nội dung sau đây để chuẩn bị nội dung cho bài nói:
Phê phán người khác thì dễ, tự biết mình để thay đổi những thói xấu của bản thân mới khó.
Một số nội dung chính cho bài nói:
.....................................................................................................................................
Câu 2:
Chọn một trong hai nội dung sau đây để chuẩn bị nội dung cho bài nói:
Ai cũng có thể có những thói xấu và sai lầm. Điều quan trọng là cần nhận thức được điều đó để sửa chữa.
Câu 3:
Đọc văn bản (trích Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và thực hiện các yêu cầu:
Khoanh tròn phương án đúng:
Câu 1 |
A |
B |
C |
D |
Câu 2 |
A |
B |
C |
D |
Câu 3 |
A |
B |
C |
D |
Câu 4 |
A |
B |
C |
D |
Câu 5 |
A |
B |
C |
D |
Câu 6 |
A |
B |
C |
D |
Câu 4:
Nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong từ sinh tồn:
.....................................................................................................................................
3 từ có các yếu tố Hán Việt cùng nghĩa với sinh hoặc tồn:
.....................................................................................................................................
Câu 5:
Liệt kê các văn bản có cốt truyện đa tuyến và văn bản có cốt truyện đơn tuyến đã học trong Ngữ văn 8, tập 2; nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai kiểu cốt truyện này vào bảng sau:
Văn bản Đặc điểm |
Cốt truyện đơn tuyến |
Cốt truyện đa tuyến |
|
|
|
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Câu 6:
Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Đó có thể là những ý nghĩa:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
về câu hỏi!