Câu hỏi:
14/01/2024 626Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do chỉ có 1 điện cực là Al:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
B. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do chỉ có 1 điện cực là Cu:
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
C. Có xảy ra ăn mòn điện hóa, cặp điện cực Fe-Cu, tiếp xúc với nhau, cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
D. Không xảy ra ăn mòn điện hóa do chỉ có 1 điện cực là Mg, không có môi trường điện li:
2Mg + O2 → 2MgO
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là?
Câu 2:
Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
Câu 3:
Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là
Câu 4:
Câu 5:
Cho Alanin tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 6:
về câu hỏi!