Câu hỏi:
15/01/2024 213Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(a) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(b) 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
(c) 3Mg dư + Fe2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Fe
(d) Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
(e) Ba(OH)2 + Na2SO4 dư → BaSO4 + 2NaOH
Các trường hợp (a), (b), (d) thu được dung dịch chứa hai muối.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm
Câu 3:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl ?
Câu 5:
Để tạo ra 1 tấn hạt ngô thì lượng dinh dưỡng cây ngô lấy từ đất là: 22,3 kg N; 3,72 kg P và 10,14 kg K. Lượng phân hao hụt để tạo ra 1 tấn hạt ngô là 33,9 kg N; 6,2 kg P và 14,04 kg K. Loại phân mà người dân sử dụng là phân NPK (20-20-15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và phân đạm ure (NH2)2CO (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón hóa học cần dùng là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa este đều tạo ra muối và ancol.
(2) Fructozơ có nhiều trong mật ong.
(3) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết peptit.
(4) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(5) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(6) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(7) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(8) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α−1,4−glicozit.
Số phát biểu đúng là
về câu hỏi!