Câu hỏi:
15/01/2024 1,424Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Y → Al → Z → X. Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của nhôm, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học, điều kiện phản ứng có đủ. Cho các cặp chất X và Z sau: (a) Al(OH)3 và AlCl3; (b) Al(NO3)3 và Al2(SO4)3; (c) Al(OH)3 và NaAlO2; (d) AlCl3 và NaAlO2. Số cặp X và Z không thỏa mãn sơ đồ trên là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
(a) Al(OH)3 và AlCl3:
Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 → Al(OH)3.
(b) Al(NO3)3 và Al2(SO4)3:
Al(NO3)3 → Al2O3 → Al → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3.
(c) Al(OH)3 và NaAlO2:
Al(OH)3 → Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3.
(d) AlCl3 và NaAlO2:
AlCl3 → Al2O3: Không thực hiện được.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
Câu 3:
Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +3?
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cho các chất sau: KOH, Cu, AgNO3 và Na2SO4. Số chất tác dụng được với X là
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Cu vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(d) Cho dung dịch K3PO4 nước cứng tạm thời.
(đ) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
về câu hỏi!