Câu hỏi:
28/02/2020 510Ở người, bệnh mù màu và máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định, 2 gen nằm cách nhau 20 cM. Sơ đồ sau đây mô tả sự di truyền của bệnh này trong một gia đình. Biết mỗi bệnh do 1 gen quy định, gen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không có phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Xác định được chính xác kiểu gen của 8 người trong gia đình.
II. Người số 1, 4, 11 có kiểu gen khác nhau.
III. Xác suất sinh con trai đầu lòng bị cả 2 bệnh của cặp vợ chồng số 11 – 12 là 8%.
IV. Người số 13 kết hôn với vợ bình thường nhưng có bố mắc cả 2 bệnh thì xác suất sinh con gái bị ít nhất 1 bệnh là 20%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Quy ước:
- Bệnh máu khó đông: A: Bình thường, a: Quy định bệnh.
- Bệnh mù màu: B: bình thường; b: Quy định bệnh.
I – Sai, xác định được kiêu gen của 8 người.
+ 2, 3, 6, 8, 12: Nam, bình thường có KG X(A)Y
+ 9, 13: Nam, bị cả 2 bệnh có KG X(a,b)Y
+ 10: Nam, mắc bệnh máu khó đông có KG X(a,B)Y
+ 5: Nữ, không bị bệnh có bố (2) bình thường, sinh con trai (9) mắc cả 2 bệnh nên có KG X(A,B)X(a,b).
II – Đúng, Vì cả 3 người chưa biết KG.
III – Đúng
Người số (5) có KG X(A,B)X(a,b); người số (6) có KG: X(A,B)Y
→ Người (11) có thể có 1 trong 4 KG với tỉ lệ:
0,4 X(AB)X(AB): 0,4 XABXab: 0,1 XABXAb: 0,1 XABXaB.
Xét cặp vợ chồng 11 – 12, người vợ (11) có thể có 1 trong 4 KG, người chồng (12) có KG: XABY. Để sinh ra con trai đầu lòng bị cả 2 bệnh thì người mẹ phải có KG XABXab, khi đó, xác suất sinh con trai bị cả 2 bệnh là:
0,4 × 0,4 × 0,5 = 0,8 = 8%.
IV – Sai, Người số 13 có KG: X(a,b)Y, vợ bình thường có bố mắc cả 2 bệnh nên có KG X(A,B)X(a,b).
Xác suất sinh con gái không bị bệnh (KG X(A,B)X(a,b)) = 0,5x0,4 = 0,2 (20%)
Xác suất sinh con gái bị bệnh là 0,5– 0,2 = 0,3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để loại bỏ 1 gen không mong muốn ra khỏi hệ gen của cây trồng, ta có thể sử dụng loại đột biến nào sau đây?
Câu 2:
Liên kết peptit là loại liên kết có mặt trong phân tử nào sau đây?
Câu 3:
Đậu Hà Lan có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này là:
Câu 4:
Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,25 AA: 0,3Aa: 0,45aa. Theo lí thuyết, sau 1 thê hệ ngẫu phối, tần số kiểu gen aa trong quần thể là bao nhiêu?
Câu 5:
Một gen có chiều dài 5100 Å, trong đó số nu loại G nhiều hơn số nu loại A là 10%, Số nu loại G có trong gen là
Câu 6:
Ở một loài thực vật, khi cho giao phấn cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P) thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ F1 đem lai phân tích, thu được đời con có tỉ lệ: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 tự thụ phấn thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình hoa đỏ là bao nhiêu?
Câu 7:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho 2 cây hoa hồng giao phấn thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5 % cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, ó bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3.
II. Các cây hoa đỏ ở F2 có 4 loại kiểu gen.
III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 8/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có 3 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình, trong đo số cây hoa hồng chiếm 1/3.
về câu hỏi!