Câu hỏi:

16/01/2024 139

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm 1, 2 mỗi ống khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 loãng rồi cho vào mỗi ống một mẩu kim loại kẽm nguyên chất.

Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2.

Quan sát hiện tượng và so sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống nghiệm. Cho các phát biểu sau:

(1) Tốc độ khí thoát ra ở ống nghiệm 2 nhanh hơn so với ống nghiệm 1.

(2) Ở ống nghiệm 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ở ống nghiệm 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống trong cùng một thời điểm là như nhau.

(4) Ở cả hai ống nghiệm, kim loại Zn đều bị ăn mòn, bị oxi hóa thành ion Zn2+.

(5) Ở ống nghiệm 2, hiện tượng không thay đổi khi thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.

(6) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch ZnSO4 khí thoát ra sẽ nhanh hơn.

Số phát biểu đúng là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

(1) Đúng, ống 2 có ăn mòn điện hóa nên xảy ra nhanh hơn ống 1 chỉ có ăn mòn hóa học.

(2) Sai, ống 1 chỉ có ăn mòn hóa học, ống 2 có cả ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

(3) Sai, ống 2 thoát khí nhanh hơn nên trong cùng thời điểm ống 2 thoát khí nhiều hơn.

(4) Đúng, ở cả hai ống nghiệm, kim loại Zn đều bị ăn mòn, bị oxi hóa thành ion Zn2+.

(5) Sai, thay CuSO4 bằng MgSO4 thì không có ăn mòn điện hóa (do Zn không khử được Mg2+ nên không có đủ 2 điện cực).

(6) Sai (như trên).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kali tác dụng với dung dịch chất nào sau đây không tạo thành kết tủa?

Xem đáp án » 16/01/2024 2,305

Câu 2:

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 16/01/2024 950

Câu 3:

Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol (C6H5OH) người ta có thể sử dụng dung dịch loãng nào sau đây?

Xem đáp án » 16/01/2024 592

Câu 4:

Vật liệu polime nào sau đây trong thành phần không chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án » 16/01/2024 513

Câu 5:

Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn metanol (CH3OH). Đốt cháy 15 gam cồn X tỏa ra nhiệt lượng 437,85 kJ. Biết khi đốt cháy 1 mol metanol tỏa ra nhiệt lượng là 716 kJ, đốt cháy 1 mol etanol tỏa ra nhiệt lượng là 1370 kJ. Phần trăm tạp chất metanol trong X là

Xem đáp án » 16/01/2024 343

Câu 6:

Quá trình nào sau đây không có sự trao đổi electron?

Xem đáp án » 16/01/2024 316

Câu 7:

Để tráng 50 chiếc gương soi có diện tích bề mặt 0,4 m² với độ dày 0,1 μm người ta cho m gam glucozơ thực hiện phản ứng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm³ và hiệu suất của quá trình là 65%. Giá trị gần nhất của m là

Xem đáp án » 16/01/2024 314

Bình luận


Bình luận