Câu hỏi:

20/01/2024 690

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 , màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ640 nm.  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm   9,6 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m  thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Khi D=D2=1,6 m  thì tại M và N vẫn là vị trí các vân sáng. Bước sóng l dùng trong thí nghiệm có giá trị bằng

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Khi D = 0,8 m thì:

OM=kMλD1aON=kNλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmλ=4(μm)kMkN=kM.32

Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng    (ảnh 1)
 
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng    (ảnh 2)

Với 0,38μmλ0,64μm  và kM và kN là các số tự nhiên

Þ chọn kM=6;λ=0,6666µm;kN=9kM=8;λ=0,5µm;kN=12kM=10;λ=0,4µm;kN=15

Khi D = D2 = 1,6 m = 2D1 thì i' = 2i do đó tại M và N có

k'M=3;λ=0,6666µm;k'N=4,5k'M=4;λ=0,5µm;k'N=6k'M=5;λ=0,4µm;k'N=7,5

Vậy chỉ có trường hợp l = 0,5 µm thì lúc D = D2 = 1,6 m tại M và N mới là vân sáng

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nguyên tử ở trạng thái dừng ứng với bán kính quỹ đạo nào sau đây thì nó không có khả năng bức xạ phôton

Xem đáp án » 20/01/2024 4,030

Câu 2:

Đặt điện áp  u=a2cosωt(V) (a, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = (Ω), cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được và tụ điện C. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cảm kháng ZL của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện áp hiệu dụng trên tụ và công suất mạch AB tiêu thụ. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đặt điện áp  u = a căn 2 cos omega t (V) (a, omega không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = (ôm),  (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/01/2024 2,043

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch

Xem đáp án » 20/01/2024 1,344

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt(V)  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung . Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án » 20/01/2024 901

Câu 5:

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/01/2024 712

Câu 6:

Đặt điện áp u=U2cosωtω>0  vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn dây này bằng

Xem đáp án » 20/01/2024 697

Bình luận


Bình luận