Câu hỏi:
22/02/2024 97Ở một loài động vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2 và cặp gen Bb nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết một nhiễm sắc thể kép của cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li ở kì sau II trong giảm phân, cặp nhiễm sắc thể số 2 phân li bình thường thì tế bào này có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Vận dụng kiến thức đã học về quá trình hình thành giao tử khi có rối loạn trong giảm phân.
Cách giải:
Cơ thể AaBb giảm phân bị rối loạn ở cặp Bb không phân li một nhiễm sắc thể kép của cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li ở kì sau II trong giảm phân.
→ Các loại giao tử có thể được hình thành là: (A; a) (BB; b; 0) hoặc (A; a) (B; bb; 0).
→ ABB; A; ab hoặc Ab; aBB; a hoặc AB; abb; a hoặc Abb; aB; A.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 3:
Một lưới thức ăn trên đồng cỏ được mô tả như sau: thỏ, chuột đồng, châu chấu và chim sẻ đều ăn cỏ; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ, cú mèo ăn chuột đồng. Trong lưới thức ăn này, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
Câu 5:
Hình bên biểu diễn tỉ lệ % cá thể của mỗi nhóm tuổi của 4 quần thể thuộc cùng một loài sống ở 4 hồ cá tự nhiên. Phân tích đồ thị này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Quần thể số 1 và quần thể số 2 đều có tháp tuổi dạng ổn định.
II. Quần thể số 2 và quần thể số 4 có sự biến đổi kích thước ngược nhau.
III. Mật độ cá thể của quần thể số 3 và quần thể số 2 đang tăng lên.
IV. Quần thể số 3 và quần thể số 4 đều có tháp tuổi dạng suy giảm.
Câu 7:
Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng được thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của ba loài trên được biểu hiện ở đồ thị sau:
Dựa vào đồ thị, có bao nhiêu dự đoán sau đây về 3 loài chim trên là đúng?
I. Loài 1 và loài 3 trong khu vực này gần như không cạnh tranh nhau về thức ăn.
II. Số lượng cá thể loài 2 khống chế số lượng cá thể loài 3 và ngược lại.
III. Loài 1 và loài 2 có hiện tượng cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn với nhau.
IV. Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!