Câu hỏi:
19/02/2020 255Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa cần có đủ cả ba điều sau
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất (kim loại kim loại) hoặc phi kim với phi kim
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với chất điện li.
Ni + CuSO4 NiSO4 + Cu
Ni + 2AgNO3 Ni(NO3)2 + 2Ag .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho m gam hỗn hợp chứa K và Al vào nước dư thu được 2 gam chất rắn và 0,2 mol khí H2. Giá trị của m là?
Câu 3:
Cho 6 gam Gly vào 50 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
Câu 4:
Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 7:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
về câu hỏi!