Câu hỏi:
19/02/2020 820Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B.
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu
(chú ý: HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ((NH4)2CO3...)
+ Là các amino axit,...
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+) của các axit trung bình và yếu: ... Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: Cl-, Na+, ,..
CHÚ Ý |
Một số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. Al; Zn; Cr không phải các chất lưỡng tính. Các oxit lưỡng tính thường gặp: BeO, SnO, PbO, ZnO, Cr2O3, Al2O3. Các hydroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho m gam hỗn hợp chứa K và Al vào nước dư thu được 2 gam chất rắn và 0,2 mol khí H2. Giá trị của m là?
Câu 3:
Cho 6 gam Gly vào 50 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
Câu 4:
Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 7:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
về câu hỏi!