Câu hỏi:
20/03/2024 280Trong các hỗn hợp tạo ra ở thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp nào là dung dịch?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong các hỗn hợp tạo ra ở thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp muối và nước, hỗn hợp mì chính và nước, hỗn hợp đường và nước là dung dịch.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch muối ăn
• Chuẩn bị:
• Tiến hành:
- Cho muối ăn vào cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối vào bát sứ. Đặt bát nước muối lên kiềng đun.
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết.
- Đun bát nước muối trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết và so sánh với dự đoán của em.
• Nêu cách tách muối ra khỏi dung dịch.
Chú ý: Phòng tránh bị bỏng và cháy nổ khi thực hiện thí nghiệm này.
Câu 4:
Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 2
• Chuẩn bị: Muối, mì chính, đường, tinh bột gạo, bốn cốc nước, thìa.
• Tiến hành:
- Lấy một thìa mỗi chất cho vào mỗi cốc nước (hình 3).
- Dự đoán hỗn hợp nào có các chất tan vào nhau.
- Khuấy đều và quan sát hỗn hợp thu được. Cho biết các chất trong mỗi hỗn hợp tan hay không tan vào nhau theo gợi ý sau.
Hỗn hợp |
Muối và nước |
Mì chính và nước |
Đường và nước |
Tinh bột và nước |
Hòa tan |
? |
? |
? |
? |
Không hòa tan |
? |
? |
? |
? |
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Câu 5:
Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 1
• Chuẩn bị:
• Tiến hành:
- Quan sát màu sắc và nếm vị của từng chất: muối, mì chính, đường.
- Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp có thay đổi tính chất không.
- Trộn các chất với nhau để tạo thành hỗn hợp.
- Quan sát, nếm hỗn hợp thu được. Nhận xét tính chất của các chất sau khi tạo hỗn hợp.
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Câu 6:
Trong cốc A và cốc B ở hình 1 có chứa gì? Sau khi khuấy đều và lắng, em còn nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi cốc không? Vì sao?
về câu hỏi!