Câu hỏi:

12/07/2024 7,275

Nêu những đặc điểm chung của những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa trong bài thơ. Theo em, tác giả muốn khắc họa tâm trạng qua những sự vật, hiện tượng ấy? 

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Những đặc điểm chung của những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa : 

+ Những sự vật, hiện tượng được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần. 

+ Các sự vật, hiện tượng mang nghĩa đôi chút hồ, không xác định, hoặc mang nhiều nghĩa (mưa hoa, mưa trong ý khách, bóng dương ,…). 

+ trong từng khổ thơ, các sự vật được nhắc tới quy từ nhỏ đến lớn, sau đó kết thúc bằng sự vật cùng nhỏ/ sự vật hình (Khổ 1: hoa à lầu, thềm lan  à dặm ngàn  à giọng đàn; Khổ 2: lầu, thềm lan  à nước non  à giọt đàn; Khổ 3: đầm, nẻo đồi  à bóng dương , bóng dương  à  hoa xuân  à  mưa trong ý khách; Khổ 4: mưa  à  bóng dương à hàng lệ). 

+ Các sự vật, hiện tượng đều vẻ đẹp rất thơ, tươi tắn, nhưng lại nhuộm màu buồn bởihàng lệ rơi” ở cuối bài thơ. 

- Qua những sự vật, hiện tượng ấy, tác giả muốn khắc họa tâm trạng: 

+ Say , yêu mến ngắm nhìn cảnh mưa rơi. 

+ Bồi hồi cảm xúc nhớ nhà. 

+ Đau đớn, xúc động không thể về quê hương, mong muốn trở về cố hương. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

* Đọc văn bản 

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:  

1. Hình dung: Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa 

- Hoa xuân rụng. 

- Thềm lan. 

- Nước non. 

- Ý khách. 

- Bóng dương . 

- Bóng dương. 

- Khách tha hương. 

- Hàng lệ rơi. 

2. Theo dõi: Những nơi mưa rơi xuống. 

- Lầu. 

- Thềm lan. 

- Nẻo dặm ngàn. 

- Nước non. 

- Ngoài nội trên ngàn. 

- Đầm, nẻo đồi. 

3. Theo dõi: Cách sử dụng các biện pháp tu từ. 

- Các biện pháp tu từ được sử dụng: 

+ Điệp ngữ: “mưa hoa rụng”,mưa xuống”,mưa i”,bóng dương”,mưa trong ý khách 

+ Ẩn dụ: “thềm lan”,giọng đàn mưa xuân”,bóng dương”,mưa trong ý khách”,… 

- Nhận xét cách sử dụng các biện pháp tu từ: 

+ Tác giả sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ điệp ngữ ẩn dụ trong bài thơ bằng cách hợp , dễ hiểu. 

+ Sử dụng khéo léo, ý nhị, vừa thể hiện nội dung bài thơ rất sâu sắc, vừa làm bài thơ nhịp nhàng, bay bổng. 

4. Suy luận: Nguyên nhân khiến nhân vậtkhách tha hươngrơi lệ. 

- Do “khách tha hươngthấy được bóng dương trong một buổi chiều, nhớ lại quê hương nên mới rơi lệ. 

- Rộng hơn nữa, “khách tha hươngđã xa quê lâu năm được chứng kiến một cơn mưa, hàng loạt cảnh vật của cố hương hiện ra trong cơn mưa qua tâm tưởng của khách”. Chính vậy, “kháchđã bồi hổi, xúc động, nhớ nhung về quê hương. 

* Sau khi đọc 

Nội dung chính: Bài thơ tái hiện lại một chiều mưa xuân êm ả, thơ mộng cùng tiếng đàn du dương trong cơn mưa. Khi chứng kiến hình ảnh ấy, người khách xa quê bồi hồi, xúc động, sầu đau khi nhớ lại quê hương của mình. 

Nước mưa là cưa trời”: Chớ vội coi thường cái bình thường! 

Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong bài thơ Tiếng đàn mưa. 

Xem đáp án » 12/07/2024 9,711

Câu 2:

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa.

Xem đáp án » 12/07/2024 8,100

Câu 3:

Những từ ngữ nào được sử dụng nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại những từ ngữ ấy tác dụng ? 

Xem đáp án » 12/07/2024 4,780

Câu 4:

Chỉ ra mối liên hệ giữa hình ảnh nước non ở ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối 

Xem đáp án » 12/07/2024 4,775

Câu 5:

Em ấn tượng nhất với điều bài thơ? sao? 

Xem đáp án » 12/07/2024 3,845

Câu 6:

Bố cục của bài thơ gốm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. 

Xem đáp án » 12/07/2024 1,294

Bình luận


Bình luận