Câu hỏi:
12/07/2024 8,099Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Bài thơ Tiếng đàn mưa của nhà thơ Bích Khê đem đến cho bạn đọc thật nhiều cung bậc cảm xúc. Bao trùm tác phẩm là nỗi nhớ quê hương của nhân vật “khách” khi ngắm nhìn cảnh mưa xuân. Cảnh mưa trong bài hiện lên đẹp đẽ, nhẹ nhàng, trong trẻo biết bao! Ta thấy một thềm lan, thềm hoa tuôn hoa mưa; những đồng nội bạt ngàn, căng tràn sức sống trong mưa; một tiếng đàn bay bổng; bóng dương tà im ắng; và hình ảnh nước non hùng vĩ. Chứng kiến cảnh vật đẹp như trong tranh ấy, người cố hương say mê, yêu thích, nhưng rồi lại trầm xuống vì bồi hồi nhớ quê hương. Sau tất cả, điều đọng lại trong tâm trí người đọc lại là “muôn hàng lệ rơi” của người khách tha hương. Hàng lệ không chảy theo hạt, mà được miêu tả là “muôn”, diễn tả sự đau đớn như xé lòng của “khách”. Đọc bài thơ, tôi cảm giác mình cũng đang sầu đau, khóc thầm, nhớ quê hương biết nhường nào!
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Hình dung: Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa
- Hoa xuân rụng.
- Thềm lan.
- Nước non.
- Ý khách.
- Bóng dương tà.
- Bóng tà dương.
- Khách tha hương.
- Hàng lệ rơi.
2. Theo dõi: Những nơi mưa rơi xuống.
- Lầu.
- Thềm lan.
- Nẻo dặm ngàn.
- Nước non.
- Ngoài nội trên ngàn.
- Đầm, nẻo đồi.
3. Theo dõi: Cách sử dụng các biện pháp tu từ.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng:
+ Điệp ngữ: “mưa hoa rụng”, “mưa xuống”, “mưa rơi”, “bóng dương”, “mưa trong ý khách”
+ Ẩn dụ: “thềm lan”, “giọng đàn mưa xuân”, “bóng tà dương”, “mưa trong ý khách”,…
- Nhận xét cách sử dụng các biện pháp tu từ:
+ Tác giả sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ điệp ngữ và ẩn dụ trong bài thơ bằng cách hợp lý, dễ hiểu.
+ Sử dụng khéo léo, ý nhị, vừa thể hiện nội dung bài thơ rất sâu sắc, vừa làm bài thơ nhịp nhàng, bay bổng.
4. Suy luận: Nguyên nhân khiến nhân vật “khách tha hương” rơi lệ.
- Do “khách tha hương” thấy được bóng tà dương trong một buổi chiều, nhớ lại quê hương nên mới rơi lệ.
- Rộng hơn nữa, “khách tha hương” đã xa quê lâu năm được chứng kiến một cơn mưa, và hàng loạt cảnh vật của cố hương hiện ra trong cơn mưa qua tâm tưởng của “khách”. Chính vì vậy, “khách” đã bồi hổi, xúc động, nhớ nhung về quê hương.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Bài thơ tái hiện lại một chiều mưa xuân êm ả, thơ mộng cùng tiếng đàn du dương trong cơn mưa. Khi chứng kiến hình ảnh ấy, người khách xa quê bồi hồi, xúc động, sầu đau khi nhớ lại quê hương của mình.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 6:
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!