Câu hỏi:
24/03/2024 5,434Đọc lại các văn bản đã học và điển vào bảng sau (làm vào vở):
Văn bản |
Luận đề |
Luận điểm |
Lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu |
Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” |
|
|
|
Ý nghĩa văn chương |
|
|
|
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Văn bản |
Luận đề |
Luận điểm |
Lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu |
Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” |
Hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ |
- Luận điểm 1: Hoàn cảnh gia đình - Luận điểm 2: Bà Tú trong mối quan hệ với xã hội - Luận điểm 3: Bà Tú trong mối quan hệ với gia đình |
- Lí lẽ 2: Trải quan bao nổi vất vả, cực nhục => người phụ nữ đảm đang, tháo vát - Dẫn chứng 2: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông.” |
Ý nghĩa văn chương |
Ý nghĩa văn chương |
- Luận điểm 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, thương muôn loài, muôn vật. - Luận điểm 2: Ý nghĩa của văn chương là khơi gợi cảm xúc của một con người |
- Lí lẽ 2: Văn nhân, thi nhân dùng văn chương để khơi gợi cảm xúc của con người - Dẫn chứng 2: Tình cảm, cảm giác của người thời bây giờ đều do người xưa sáng tạo, lấy cảm hứng từ thế giới khách quan và lưu truyền lại. |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
- Luận điểm 1: Nghĩa thực: Hình ảnh và quá trình sinh thành của bánh trôi nước. - Luận điểm 2: Nghĩa hàm ẩn: Nhan sắc, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. |
- Lí lẽ 2: Hai câu tả đầu tả sắc, thân phận con người - Dẫn chứng 2: “Thân em vừa trắng…với nước non” - Lí lẽ 3: Hai câu cuối nhấn mạnh thân phận, đề cao phẩm hạnh người phụ nữ - Dẫn chứng 3: “Rắn nắt mặc dầu…. lòng son”. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!