Câu hỏi:
12/07/2024 805* Nội dung bài Người công dân số Một: Bài đọc nói về cuộc hội thoại giữa anh Lê và anh Thành về nguồn gốc và quan hệ đồng bào của mình
Người công dân số Một
Cảnh trí
Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai, anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành. Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đội cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thềm năm hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: Anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống
Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: Anh Lê này! Anh học Trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì .... ờ …anh là người
nước nào?
Lê: Anh hỏi lạ thật! Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cũng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: Sao lại không? Không bao giờ tôi quên đống máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kỳ. Đèn hoa kỳ lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không
có khói.
Lê: Anh kể chuyện đó làm gì
Thành: Vì anh với tôi.. Chúng ta là công dân nước Việt...
(Còn nữa)
THEO HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Dựa vào bài đọc và hiểu biết của em về tiểu sử của Bác Hồ, hãy cho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo em, câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh Bác Hồ đang tìm đường để cứu nước
Đã bán 98
Đã bán 150
Đã bán 98
Đã bán 266
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép sử dụng cặp từ thích hợp dưới đây để nối các về câu.
vừa... đã...; bao nhiêu... bấy nhiêu; … chưa... đã; càng…càng |
Câu 2:
Viết bản quảng cáo về một hoạt động thể thao (hoặc văn nghệ, triển lãm,...) của trường hoặc lớp em để mời mọi người cũng tham gia.
Câu 3:
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tên bài đọc Những chấm nhỏ mà không nhỏ.
Câu 4:
Hãy thay mỗi kí hiệu bằng một kết từ (hoặc dấu câu) và vế câu phù hợp để tạo thành câu ghép.
a) Chim chóc hát ca…
b) Mới ngày nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non…
d) Vì trời mưa ngày càng to hơn…
Câu 5:
Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
a) Tháng Chạp khô héo, hoa kim ngân nở vàng từng búi.
TÔ HOÀI
b) Trời vẫn còn lạnh lắm và những thân cây vẫn còn run rẩy.
THEO NGUYỄN PHAN HÁCH
c) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
THI SẢNH
d) Dù Tuyết chưa một lần đến Huế nhưng cô vẫn có thể hình dung ra sự thơ mộng của dòng sông
QUANG MINH
Câu 6:
Các vế câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a) Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh.
THEO NGUYÊN THỤY KHA
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
c Lúa gạo qúy vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
TRỊNH MẠNH
d) Mây đen đang ùn ùn kéo đến: mưa sắp xuống rồi.
THÁI AN
Câu 7:
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) mà em đã đọc về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
Gợi ý
– Việt sử giai thoại (Nguyễn Khắc Thuần)
– Danh nhân đất Việt (Văn Lang, Quỳnh Cư, Nguyễn Anh)
– Kể chuyện Bác Hồ (Nhiều tác giả)
– Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi (Nhiều tác giả)
– Dòng Lô xanh thẳm (Đồ Hàn)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Việt 5 (Mới nhất)_ đề 1
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 14)
Đề thi Tiếng Việt 5 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 6)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận