Câu hỏi:
26/03/2024 174- Dựa vào nội dung từ sơ đồ trên, em hãy xác định các loại trách nhiệm pháp lí mà chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3 ở hoạt động 1 phải gánh chịu là gì.
- Từ thông tin trên, em hãy cho biết mục đích, ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1:
- Trường hợp 1. Bạn D và anh T phải chịu trách nhiệm hành chính
- Trường hợp 2. Anh G phải chịu trách nhiệm hành chính
- Trường hợp 3. Ông V phải chịu trách nhiệm kỉ luật
♦ Yêu cầu số 2:
- Mục đích: việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là để bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội từ đó đảm bảo một môi trường mà các quan hệ trong xã hội tuân thủ và tôn trọng pháp luật
- Ý nghĩa:
+ Giúp ngăn ngừa, giáo dục, cải tạo đối với những hành vi vi phạm pháp luật.
+ Giúp giáo dục mọi người có ý thức tôn trọng, chấp hành đúng theo quy định pháp luật.
+ Giúp củng cố niềm tin của người dân vào pháp luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy xác định các hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể dưới đây và cho biết trách nhiệm pháp lí mà họ phải chịu là gì.
a) Ông B tự ý xây nhà cao tầng khi chưa có Giấy phép xây dựng.
b) Anh K (25 tuổi) thực hiện hành vi cướp giật điện thoại di động của người đi đường.
c) Chị H vay của bà V số tiền 200 triệu đồng, nhưng sau đó, vì không có khả năng chi trả nên chị ấy đã bỏ trốn.
d) Anh N sau khi uống rượu bia, đã điều khiển xe máy trên đường, đâm vào xe của chị T, gây hư hỏng nặng.
Câu 2:
Câu 3:
Dựa vào thông tin về các loại vi phạm, em hãy phân tích hành vi vi phạm của chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3 để xác định loại vi phạm pháp luật tương ứng.
Câu 4:
Em đồng tình hay không đồng tình với các nhận định nào dưới đây? Vì sao?
a) Trách nhiệm pháp lí là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật.
b) Mọi hành vi trái với quy định của pháp luật đều vi phạm pháp luật.
c) Trẻ em dù có phạm tội cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự.
d) Công dân phải đủ 18 tuổi trở lên thì mới được xem là chủ thể của vi phạm pháp luật.
e) Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lí cùng
Câu 5:
Em hãy xác định dấu hiệu vi phạm, loại vi phạm và trách nhiệm pháp lí tương ứng với các trường hợp dưới đây:
Trường hợp |
Dấu hiệu vi phạm |
Loai hình vi phạm |
Trách nhiệm pháp lí |
1. Đội quản lí thị trường số 4 của tỉnh H đã tổ chức kiểm tra đột xuất trên địa bàn và phát hiện hộ kinh doanh của anh K35 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, đang tàng trữ, buôn bán nhiều mặt hàng giả. |
|
|
|
2. Sau khi được chị B cho mượn xe, anh H 20 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, đã đem chiếc xe ấy đến cửa hàng mua bán xe máy và bán với giá 5 triệu đồng. |
|
|
|
3. Anh M 30 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, kí hợp đồng thỏa thuận việc bán cho chị V toàn bộ sản lượng tôm nuôi của mùa vụ chính. Tuy nhiên, do giá thị trường tăng cao, anh M đã thay đổi quyết định và không bán cho chị V. |
|
|
|
4. Chị K 29 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thắn, là viên chức của một cơ quan hành chính sự nghiệp. Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, chị K đã có lời lẽ, cử chỉ xúc phạm ông T. |
|
|
|
Câu 6:
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết chủ thể có hành vi vi phạm gì và phải gánh chịu trách nhiệm như thế nào.
về câu hỏi!