Câu hỏi:
13/07/2024 377Thí nghiệm 1
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
- Hoá chất: dung dịch AgNO3 0,1M, phoi đồng.
Tiến hành thí nghiệm và thảo luận:
- Cho khoảng 2 – 3 mL dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa phoi đồng.
- Quan sát thí nghiệm, mô tả và giải thích các hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hoá học minh hoạ.
- So sánh mức độ hoạt động hoá học giữa đồng và bạc.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hiện tượng:
+ Màu của dung dịch chuyển dần từ không màu sang xanh.
+ Có lớp kim loại trắng sáng bám ngoài phoi đồng.
- Giải thích: Kim loại đồng đã đẩy kim loại bạc ra khỏi muối để được muối mới (tan vào dung dịch có màu xanh) và kim loại mới (màu trắng bạc).
- Phương trình hoá học:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
- So sánh: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào dãy hoạt động hoá học, hoàn thành các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa các cặp chất dưới đây (nếu có):
a) Zn và dung dịch HCl.
b) Zn và dung dịch MgSO4.
c) Zn và dung dịch CuSO4.
d) Zn và dung dịch FeCl2.
Câu 2:
Mức độ phản ứng của kim loại với dung dịch H2SO4 loãng tương tự như với dung dịch HCl.
a) Trong hai kim loại Mg và Cu, kim loại nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Câu 3:
Các phản ứng dưới đây có xảy ra không? Nếu có hãy hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng đó.
a) Fe + HCl →
b) Cu + HCl →
Câu 4:
Tìm hiểu và giải thích về cách bảo quản kim loại kali (potassium, K).
Câu 5:
Kim loại magnesium có phản ứng được với dung dịch muối copper(II) nitrate không? Giải thích.
Câu 6:
Calcium phản ứng với nước, vàng không phản ứng với nước. Vậy kim loại nào có mức độ hoạt động hoá học mạnh hơn?
Câu 7:
Từ các thí nghiệm 1, 2 và 3, hãy sắp xếp các kim loại Mg, Fe, Cu, Ag, Na thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học.
về câu hỏi!