Câu hỏi:

12/07/2024 2,629

Tưởng tượng: Bạn hình dung như thế nào về cảnh “nắng xuống, trời lên sâu chót vót”?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

“Nắng xuống trời lên sâu chót vót”, ta dễ dàng mường tượng ra khoảng cách xa xăm giữa trời và đất, câu thơ dường như càng kéo giãn thêm cái độ rộng dài của không gian.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

So sánh Tràng giang (Huy Cận) và Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) để làm rõ:

a. Những điểm tương đồng và khác biệt trong khổ thơ cuối.

b. Những điểm khác biệt về đề tài và hình thức thể loại giữa hai bài thơ.

Xem đáp án » 12/07/2024 59,582

Câu 2:

Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Xem đáp án » 12/07/2024 11,545

Câu 3:

Nội dung xuyên suốt bài thơ Tràng Giang là sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài. Qua đó tác giả muốn thể hiện tính yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha.

Xác định nội dung bao quát của bài thơ và nội dung chính của từng khổ thơ.

Xem đáp án » 12/07/2024 11,131

Câu 4:

Phân tích vai trò của vần, nhịp thơ trong việc thể hiện tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình.

Xem đáp án » 12/07/2024 8,623

Câu 5:

Vẽ một bức tranh hay viết một đoạn văn thể hiện cảm nhận riêng của bạn về hình tượng “cánh chim chiều” trong Tràng giang hoặc “hạc vàng bay đi” trong Hoàng Hạc lâu.

Xem đáp án » 12/07/2024 7,205

Câu 6:

Bài thơ Tràng Giang được sáng tác theo phong cách nào? Căn cứ vào đâu để bạn kết luận như vậy?

Xem đáp án » 12/07/2024 6,845

Câu 7:

Theo bạn, trong sự tương phản với không gian “trời rộng”,  “sông dài”, các hình ảnh “thuyền”, “củi” (khổ 1); “cồn nhỏ”, “bến cô liêu” (khổ 2), “bèo dạt…” (khổ 3); “chim nghiêng cánh nhỏ…” (khổ 4) biểu trưng cho điều gì?

Xem đáp án » 12/07/2024 4,061

Bình luận


Bình luận