Quảng cáo
Trả lời:
Giống nhau: Amylose và cellulose đều là polysaccharide.
Khác nhau:
|
Amylose |
Cellulose |
Đơn vị cấu tạo |
α – glucose |
β – glucose |
Liên kết |
α – 1,4 – glycoside |
β – 1,4 – glycoside |
Dạng mạch |
Chuỗi dài xoắn, không phân nhánh |
Chuỗi dài, không phân nhánh |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột và cellulose. Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2:
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
c) Dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hoá đen.
Câu 3:
Xác định các chất X, Y, Z, E, G và hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + H2O Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Ammonium gluconate + Ag + NH4NO3
(c) Y E + Z
(d) Z + H2OX + G
Câu 4:
Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?
Câu 5:
Vì sao sản phẩm sau phản ứng thuỷ phân tinh bột lại phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base, đun nóng?
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
1.1. Khái niệm
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận