Câu hỏi:
13/07/2024 1,967Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ở phần (1), khi chia tay chồng nhân vật Vũ Nương đã nói: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rối. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”
=> Câu nói ấy cho thấy cho cái "công-dung-ngôn-hạnh" mà Vũ Nương đã làm được một cách chân thành. Nàng vừa có tấm lòng thủy chung thương nhớ đợi chờ chồng, vừa là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu văn bản truyện truyền kì, bên cạnh các yêu chung về đọc hiểu văn bản truyện theo đặc trưng thể loại, các em cần chú ý thêm những yếu tố sau:
+ Phát hiện và đánh giá ý nghĩa, tác dụng của các yếu tố kig lạ, kì ảo (nhân vật thần, tiên, ma quỷ; cõi tiên, địa ngục, thuỷ cung…).
+ Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố thực và yếu tố kì lạ, kì ảo trong văn bản, qua đó, tìm hiểu, xác định quan điểm, thái độ của người viết.
+ Suy nghĩ về những vấn đề có ý nghĩa nhân sinh mà truyện đặt ra và liên hệ với cuộc sống ngày nay.
- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Dữ và tập truyện Truyền Kì mạn lục.
- Đọc toàn bộ văn bản và ghi lại những cảm nhận hoặc ấn tượng đầu tiên của em.
Câu 4:
* Nội dung chính của văn bản:
Câu chuyện về người con gái Nam Xương đã nêu lên được số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến với những luật lệ không công bằng, trọng nam khinh nữ đã đẩy người phụ nữ phải vào con đường cùng dẫn đến cái chết oan uổng, bất công. Câu chuyện đã tố cáo chế độ phong kiến hà khắc, chiến tranh phi nghĩa và đã nói lên mong ước của người dân lúc bấy giờ.
Câu 5:
về câu hỏi!