Câu hỏi:
13/07/2024 10,540Đọc lại đoạn trích so sánh giữa “Câu chuyện tình ở Thanh Trì" và "Trương Chi" (ý a trong mục 1.2) và phân tích làm sáng tỏ ba điểm cần lưu ý sau:
- Xác định rõ cấp độ so sánh: đề tài hay cốt truyện, nhân vật, hình ảnh,...
- Các dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh phải chính xác và cùng cấp độ (cốt truyện với cốt truyện, hình ảnh với hình ảnh, nhân vật với nhân vật,...).
- Chỉ ra được ý nghĩa của sự tương đồng hoặc khác biệt giữa hai tác phẩm.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Văn bản lựa chọn nhiều cấp độ để tiến hành so sánh : cốt truyện, nhân vật, tình huống,...Việc so sánh dựa trên những tiêu chí : Điểm tương đồng (Nhân vật; Tình cảm giữa hai nhân vật chính ; Kết thúc tác phẩm) . Điểm khác biệt( Nhân vật; Tình cảm giữa hai nhân vật chính ; Trở ngại của tình yêu; Kết thúc tác phẩm).
- Các dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh phải chính xác và cùng cấp độ :
+ Về nhân vật, ở câu chuyện tình Thanh Trì nhân vật nam là Nguyễn Sinh có ngoại hình khôi ngô, tuấn tú. Còn ở Trương Chi, nhân vật nam lại có ngoại hình xấu xí.
+ Về tình cảm giữa hai nhân vật, ở câu chuyện tình Thanh Trì tình yêu xuất phát từ hai phía. Còn ở Trương Chi, chỉ có tình yêu đơn phương từ Trương Chi
+ Về trở ngại, một bên là sự ngăn cản của người cha, một bên là sự vô tình của nhân vật, cụ thể là Mị Nương
+ Kết thúc, ở câu chuyện tình Thanh Trì cô gái chết với trái tim hóa đá . Còn ở Trương Chi, nhân vật cũng chết với trái tim hóa đá và chỉ Mị Nương mới thấy hinh bóng chàng.
- Ý nghĩa của sự khác biệt giữa hai tác phẩm :
+ Cốt truyện của Trương Chi là câu chuyện đầy đớn đau về một tình yêu không thành, xoáy sâu vào nỗi cô đơn của con người. Kết thúc câu chuyện là trái tim mãi mãi không được đón nhận tình yêu của chàng trai
+ Cốt truyện của câu chuyện tình ở Thanh Trì gần giống với mô típ ở Trương Chi tuy nhiên có nhiều sự đổi khác. Ở đây không còn là nhân vật nam mà là nhân vật nữ bị hóa đá trái tim bởi sự ngăn cấm của gia đình. Có một sự thay đổi là người đầu tiên phát hiện là cha nàng không phải người yêu của nàng. Kết thúc câu chuyện oan tình được hóa giải bởi nước mắt của sự thấu hiểu, yêu thương và hối hận.
à Ý nghĩa : Một kết thúc đau buồn nhưng ấm áp, đưa đến cho câu chuyện cổ tích một tái sinh mới, màu sắc mới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hành viết theo các bước
Bài tập: So sánh yếu tố kì ảo trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ với yếu tố kì ảo trong truyện cổ tích "Thạch Sanh".
Câu 2:
Văn bản lựa chọn cấp độ nào để tiến hành so sánh? Việc so sánh dựa trên những tiêu chí nào?
Câu 4:
Văn bản trên có đảm bảo các yêu cầu của một bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện không? Vì sao?
Câu 5:
Việc lập bảng có tác dụng gì trong thao tác so sánh? Xác định hai ý chính trong đoạn văn sau bảng. Hai ý này có quan hệ thế nào với những tiêu chí lập bảng ở trên?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!