Câu hỏi:
13/07/2024 753Hãy lựa chọn để đối thoại với một trong các ý kiến sau đây (Gợi ý: đồng tình, không đồng tình, lí do,...).
a) "Chính bản chất của sự khoan hồng là không vâng theo áp lực; nó từ trên trời sa xuống như một trận mưa tốt lành; nó được trời ban phước hai lần: được ban phước trong kẻ ra ơn cũng như trong kẻ chịu ơn." (lời của Poóc-xi-a).
b) "[...] tôi khẩn cầu các ngài: các ngài hãy bắt công lí phải nhượng bộ, nhân danh uy quyền của các ngài; các ngài hãy làm cái việc sai trái nhỏ đó để nhằm một việc nhân nghĩa rất lớn. [...]" (lời của Ba-sa-ni-ô).
c) "Không có quyền lực nào ở Vơ-ni-dơ có quyền thay đổi một sắc lệnh đã ban bố; làm như vậy sẽ tạo nên một tiền lệ, và vin vào cái gương đó, trăm nghìn sự nhũng lạm sẽ xúm lại làm hại nhà nước; không thể làm như thế được."(lời của Poóc-xi-a).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Em lựa chọn đối thoại với ý kiến c. Lời của Pooc-xi-a quả thực chính xác. Lời thoại kịch này đúng với muôn đời về mặt lý thuyết. Chỉ cần có một tiền lệ, tức là một trường hợp phá vỡ luật thì ắt hẳn sẽ có nhiều trường hợp tiếp theo tiếp tục đi theo con đường đó. Dần dần, sự phá vỡ luật lệ sẽ đưa đến sự bất công và người có quyền thế hơn sẽ được lợi, kẻ tội đồ được thả tự do, còn người hiền lương bị trừng phạt, khi sự bất công tăng cao sẽ dẫn đến nổi loạn làm hại nước nhà. Lời thoại cũng như một lời nhắc nhở, cảnh tỉnh trước pháp luật đương thời, cần phải nghiêm chỉnh thực hiện, không bao che, nhận đút lót mà xử phạt bất công sẽ dẫn đến loạn lạc nước nhà.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Liệt kê các hành động kịch của nhân vật Poóc-xi-a và Sai-lốc trong đoạn trích Thực thi công lí, từ đó hãy nêu tình huống kịch trong đoạn trích.
Câu 2:
Qua lời thoại và hành động kịch của nhân vật, hãy làm rõ tính cách của nhân vật Sai-lốc. Vì sao đây là một nhân vật hài kịch?
Câu 3:
Chỉ ra và nêu nhận xét của em về xung đột kịch trong đoạn trích. (Gợi ý: Xung đột xảy ra giữa ai với ai và về điều gì? Đỉnh điểm của xung đột là khi nào? Xung đột được giải quyết bằng cách nào? Cảm xúc của người đọc diễn biến như thế nào theo mức độ phát triển của xung đột?....).
Câu 4:
Theo em, có nên sáp nhập tất cả những lời tuyên án, luận tội của Poóc-xi-a dành cho Sai-lốc vào một lượt lời thoại không? Vì sao? Qua đoạn trích, hãy nêu và làm rõ nhận xét của em về nhân vật Poóc-xi-a.
Câu 6:
Ghép phần văn bản ở cột A với cấu trúc đối thoại phù hợp ở cột B. Chỉ ra tác dụng của cách tổ chức các lời thoại đó.
A |
B |
(1) Từ “Poóc-xi-a: Tên ông có phải là Sai-lốc không?” đến “Tôi khăng khăng một mực yêu cầu theo đúng văn khế." |
a. Tấn công, luận tội - Xuống nước, đầu hàng |
(2) Từ “An-tô-ni-ô: Tôi khẩn cầu toà tuyên án đi cho.” đến “Nào, anh, chuẩn bị đi.” |
b. Thuyết phục – Phản đối |
(3) Từ “Poóc-xi-a: Khoan đã, chưa hết." đến hết. |
c. Chấp thuận – Tán thưởng |
d. Thăm dò - Lảng tránh |
về câu hỏi!