Câu hỏi:
11/07/2024 2,941Các thiết bị bằng thép (đường ống, bể chứa, giàn khoan dầu, tàu thuỷ, …) trong môi trường biển hoặc dưới lòng đất ẩm ướt thường được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá. Kim loại được sử dụng để bảo vệ thép thường là kẽm (Hình 22.4). Hãy cho biết kim loại nào bị ăn mòn. Giải thích.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Kim loại kẽm bị ăn mòn, kim loại thép được bảo vệ. Do kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt nên đóng vai trò là anode và bị ăn mòn trước.
Đã bán 730
Đã bán 184
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thí nghiệm: Sự ăn mòn điện hoá sắt
Chuẩn bị:
Hoá chất: đinh sắt mới, nước.
Dụng cụ: ống nghiệm (hoặc cốc thuỷ tinh), giá ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm. Thêm tiếp khoảng 3 mL nước.
- Đế ống nghiệm trong không khí khoảng 3 ngày.
Thực hiện yêu cầu sau:
Hãy nêu hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm và giải thích.
Câu 2:
Một số hiện tượng ăn mòn thép trong đời sống:
a) Thép bị gỉ trong không khí khô.
b) Thép bị gỉ trong không khí ẩm.
c) Thép bị gỉ khi tiếp xúc với nước biển.
Hãy cho biết các hiện tượng ăn mòn thép trên thuộc loại ăn mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá. Giải thích.
Câu 3:
Vỏ tàu biển bằng thép để lâu trong tự nhiên thường bị ăn mòn. Để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn, người ta thường phủ sơn lên vỏ tàu; phần vỏ tàu chìm trong nước biển thường được gắn thêm các tấm kẽm. Vậy, ăn mòn kim loại là gì? Để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn có thể dùng những cách nào?
Câu 4:
- Giải thích được một số hiện tượng ăn mòn kim loại trong tự nhiên.
- Bảo vệ được các đồ dùng làm bằng kim loại trong gia đình khỏi bị ăn mòn kim loại.
Câu 5:
Hãy tìm hiểu và cho biết cách bảo vệ các đồ vật làm từ gang, thép bằng phương pháp phủ bề mặt.
Câu 6:
Bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hoá
Chuẩn bị:
Hoá chất: hai đinh sắt mới, dây kẽm, nước máy hoặc nước tự nhiên.
Dụng cụ: hai ống nghiệm đánh số (1) và (2).
Tiến hành:
- Cho đinh sắt thứ nhất vào ống nghiệm (1).
- Quấn dây kẽm quanh đinh sắt thứ hai, sau đó cho vào ống nghiệm (2).
- Thêm nước máy vào mỗi ống nghiệm đến ngập đinh sắt.
- Để các ống nghiệm trong không khí khoảng 3 ngày.
Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau: Đinh sắt có gắn kẽm bị ăn mòn nhanh hơn hay chậm hơn đinh sắt không gắn kẽm? Giải thích.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 18. Nguyên tố nhóm IIA có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận