Câu hỏi:
23/04/2024 365Kim loại nào sau đây không phản ứng hoá học với dung dịch HCl loãng?
A. Đồng.
B. Calcium.
C. Magnesium.
D. Kēm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đồng không phản ứng hoá học với dung dịch HCl loãng.
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử của các nguyên tố kim loại thường có từ 1 electron đến 3 electron ở lớp electron ngoài cùng.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
(4) Các kim loại đều có bán kính nguyên tử nhỏ hơn bán kính nguyên tử các phi kim thuộc cùng một chu kì.
(5) Liên kết kim loại được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với các ion dương kim loại trong mạng tinh thể kim loại.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (1), (3), (5).
Câu 2:
Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch NaCl.
B. Nhúng thanh Al vào dung dịch MgCl2.
C. Nhúng thanh Ag vào dung dịch FeSO4.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.
Câu 3:
Cho các phản ứng sau:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
Sự sắp xếp các cặp oxi hoá – khử nào sau đây đúng theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn?
A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
B. Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe.
C. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+.
D. Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe.
Câu 4:
Nhúng hai thanh kẽm giống nhau vào hai cốc (1) và (2) chứa 5 mL dung dịch HCl 1M. Nhỏ thêm vào cốc (2) vài giọt dung dịch CuSO4 1M. Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên xảy ra dạng ăn mòn nào? Giải thích.
về câu hỏi!