Câu hỏi:
13/07/2024 314Đề xuất cách phân biệt 3 dung dịch bão hoà: CaCl2, SrCl2, BaCl2.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đánh số thứ tự từng lọ hoá chất theo thứ tự 1, 2, 3, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Nhúng dây platinum vào ống nghiệm (1). Hơ nóng đầu dây trên ngọn lửa đèn khí.
- Rửa sạch dây platinum, tiến hành thí nghiệm tương tự với dung dịch ở ống nghiệm (2).
- Lặp lại quá trình ở ống nghiệm (3).
- Kết quả:
+ Nếu cho ngọn lửa màu đỏ cam → muối CaCl2.
+ Nếu cho ngọn lửa màu đỏ son → muối SrCl2.
+ Nếu cho ngọn lửa màu lục → BaCl2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20oC cho trong bảng sau:
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu xu hướng biến đổi độ tan của các hydroxide nhóm IIA.
2. Dự đoán xu hướng phản ứng với nước của kim loại nhóm IIA (từ Mg đến Ba) dựa vào độ tan trong nước của các hydroxide.
Câu 2:
Các muối carbonate của kim loại nhóm IIA đều bị phân huỷ bởi nhiệt:
MCO3(s) MO(s) + CO2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình trên được cho trong bảng sau:
Thực hiện các yêu cầu sau:
Dựa vào biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, dự đoán xu hướng biến đổi độ bền nhiệt của các muối carbonate của kim loại nhóm IIA.
Câu 3:
Thí nghiệm: So sánh độ tan giữa calcium sulfate và barium sulfate
Chuẩn bị:
Hoá chất: các dụng cụ CaCl2 1M, BaCl2 1M, CuSO4 1M.
Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Tiến hành:
- Đặt 2 ống nghiệm vào giá. Thêm khoảng 2 mL dung dịch CaCl2 vào ống nghiệm (1),
2 mL dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm (2).
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch CuSO4 vào mỗi ống nghiệm cho đến khi xuất hiện kết tủa.
Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau:
So sánh thời điểm xuất hiện kết tủa ở hai ống nghiệm và giải thích.
Câu 4:
a) Khi đun nóng nước có tính cứng tạm thời, phần lớn ion Ca2+ và Mg2+ được tách ra khỏi nước ở dạng kết tủa muối carbonate.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Giải thích sự tạo thành cặn đá vôi trong phích nước, ấm đun nước.
Câu 5:
Độ tan (g/100 g nước) của các muối sulfate, carbonate và nitrate của kim loại nhóm IIA ở 20oC cho trong bảng sau:
Thực hiện yêu cầu sau:
Nhận xét về khả năng hoà tan (dễ tan/ ít tan/ không tan) của các muối của kim loại nhóm IIA.
Câu 6:
Một số đại lượng đặc trưng của các nguyên tố nhóm IIA được trình bày trong Bảng 25.1.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của nguyên tố nhóm IIA.
2. Dựa vào bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân, dự đoán xu hướng biến đổi tính khử từ Be đến Ba.
3. Dự đoán số oxi hoá đặc trưng của nguyên tử của nguyên tố nhóm IIA. Giải thích.
về câu hỏi!