Câu hỏi:
12/07/2024 1,467Các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam thực hiện bạo loạn lật đổ với âm mưu, thủ đoạn nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Âm mưu: Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, từ đó lật đổ chính quyền ở địa phương hay Trung ương.
♦ Thủ đoạn
- Chuẩn bị gây bạo loạn lật đổ:
+ Lợi dụng các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là mạng xã hội kích động tư tưởng chống chính quyền, xuyên tạc, thổi phồng những tiêu cực trong đời sống xã hội, sự gia tăng phân hoá, phân tầng xã hội, diễn biến phức tạp của vấn đề tôn giáo, dân tộc, an ninh nông thôn,...
+ Lôi kéo, mua chuộc, lừa bịp, ép buộc quần chúng, nhân dân lao động biểu tình trái pháp luật, chống chính quyền địa phương; câu kết các thế lực thù địch ở nước ngoài với các thế lực thù địch ở trong nước, hình thành lực lượng vũ trang bạo loạn, lực lượng cầm đầu,...
+ Mua sắm, tàng trữ vũ khí, phương tiện bằng cách móc nối với cán bộ trong nội bộ, các thế lực thù địch ở nước ngoài, chuẩn bị tài chính thông qua quyên góp từ các đối tượng chủ mưu, cầm dầu, nhận từ các đối tượng thủ địch; xây dựng kế hoạch gây bạo loạn lật đổ, chờ thời cơ.
- Tiến hành bạo loạn lật đổ:
+ Lợi dụng thời cơ khi tình hình chính trị quốc tế, khu vực, các nước láng giềng có biến động, trong nước diễn ra các sự kiện chính trị lớn, khi xảy ra gây rối an ninh, trật tự xã hội,... để thực hiện kế hoạch bạo loạn lật đổ.
+ Tiến hành bạo loạn từ nhỏ đến vừa và lớn, trước hết là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo; tập trung đánh chiếm trụ sở chính quyền các cấp, trung tâm thông tin, tài chính, ngân hàng, các đầu mối giao thông, ...
+ Mở rộng phạm vi bạo loạn bằng cách tiếp tục tập hợp lực lượng, câu kết với các đối tượng thù dịch ở các địa bàn khác, quốc tế hoa vụ bạo loạn, ...
+ Lợi dụng ưu thế truyền tin nhanh, rộng rãi của các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là các trang mạng xã hội để đưa tin, xuyên tạc, bóp méo sự thật nhằm gây bức xúc xã hội khi bạo loạn lật đổ vừa xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Học sinh có trách nhiệm gì trong phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn, lật đổ?
Câu 2:
Em hãy nêu một số giải pháp phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ.
Câu 3:
Chiến lược “diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 5:
Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa khái niệm chiến lược “diễn biến hoà bình” và khái niệm bạo loạn lật đổ.
Câu 6:
Em hãy nêu âm mưu, thủ đoạn thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.
Câu 7:
Em hãy so sánh âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "diễn biến hoà bình" và bạo loạn lật đổ.
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 4 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 2 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 5 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 1 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 8 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 9 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 6 có đáp án
về câu hỏi!