Câu hỏi:
13/07/2024 738Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau:
- Những hành vi học sinh không được làm để góp phần phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ.
- Những hoạt động ở địa phương nơi em sinh sống để phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo: Một số hành vi học sinh không được làm để góp phần phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ:
+ Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;
+ Sử dụng không gian mạng để đăng tải, phát tán nội dung phản động; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm tôn giáo, kích động gây bạo loạn; xúi giục, lối kéo người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; làm nhục, vu khống; bịa đặt, thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân,...
+ Xem, nghe, đồng tỉnh, chia sẻ, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng và các trang mạng xã hội những thông tin xấu, độc, tiếp tay cho các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Học sinh có trách nhiệm gì trong phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn, lật đổ?
Câu 2:
Chiến lược “diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 3:
Em hãy nêu một số giải pháp phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ.
Câu 5:
Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa khái niệm chiến lược “diễn biến hoà bình” và khái niệm bạo loạn lật đổ.
Câu 6:
Em hãy nêu âm mưu, thủ đoạn thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.
Câu 7:
Em hãy so sánh âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "diễn biến hoà bình" và bạo loạn lật đổ.
về câu hỏi!