Câu hỏi:

24/04/2024 13

Hãy nêu tên của một số polymer:

a) Thuộc loại chất nhiệt dẻo và chất nhiệt rắn.

b) Có tính dẻo.

c) Có tính đàn hồi.

d) Kéo được thành sợi.

e) Cách điện.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Polymer thuộc loại chất nhiệt dẻo: FE, PP, PVC…

Polymer thuộc loại chất nhiệt rắn: PPF…

b) Có tính dẻo: PE, PP..

c) Có tính đàn hồi: Polyisoprene, polybuta – 1,3 – diene …

d) Kéo được thành sợi: capron, nylon-6,6…

e) Cách điện: PE, PVC, PPF…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các monomer tạo ra polymer trong Bảng 8.1.

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các monomer tạo ra polymer trong Bảng 8.1.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 24/04/2024 51

Câu 2:

Viết phương trình hoá học của các phản ứng:

a) Thủy phân poly(vinyl chloride) trong môi trường kiềm.

b) Phản ứng thuỷ phân capron trong môi trường kiềm.

Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên thuộc loại giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và tăng mạch polymer.

Xem đáp án » 24/04/2024 50

Câu 3:

Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp dựng thực phẩm, để chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD.... Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, polymer A được điều chế theo sơ đồ:

Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp dựng thực phẩm, để chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD.... (ảnh 1)

Từ 100 kg benzene và 32 m3 ethylene (ở 25oC, 1 bar), với hiệu suất mỗi quá trình (1), (2), (3) lần lượt là 60%, 55% và 60%, hãy tính khối lượng polymer A thu được.

Xem đáp án » 24/04/2024 38

Câu 4:

Monomer tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng có đặc điểm gì về cấu tạo phân tử?

Xem đáp án » 24/04/2024 29

Câu 5:

Vì sao polymer khâu mạch lại khó nóng chảy, khó hoà tan hơn polymer chưa khâu mạch?

Xem đáp án » 24/04/2024 19

Câu 6:

Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp ethylene, methyl acrylate, vinyl chloride và styrene. Gọi tên các polymer tạo thành.

Xem đáp án » 24/04/2024 19

Câu 7:

Nhận xét sự biến đổi mạch polymer trong các ví dụ 4, 5 và 6.

Ví dụ 4: Poly(vinyl acetate) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:

Nhận xét sự biến đổi mạch polymer trong các ví dụ 4, 5 và 6.  Ví dụ 4: Poly(vinyl acetate) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm: (ảnh 1)

Ví dụ 5: Polyisoprene phản ứng với hydrogen chloride:

Nhận xét sự biến đổi mạch polymer trong các ví dụ 4, 5 và 6.  Ví dụ 4: Poly(vinyl acetate) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm: (ảnh 2)

Ví dụ 6:

Nhận xét sự biến đổi mạch polymer trong các ví dụ 4, 5 và 6.  Ví dụ 4: Poly(vinyl acetate) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm: (ảnh 3)

Xem đáp án » 24/04/2024 18

Bình luận


Bình luận