Câu hỏi:
12/07/2024 1,802So sánh thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Fe2+/Fe và Pb2+/Pb. Từ đó, so sánh tính oxi hoá của Fe2+ và Pb2+, tính khử của Fe và Pb.
Quảng cáo
Trả lời:
⟹ Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn tính oxi hóa của Pb2+.
Tính khử của Fe mạnh hơn tính khử của Pb.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chromium (Cr) thường được sử dụng để mạ lên kim loại do Cr tạo được lớp phủ sáng bóng. Hãy cho biết thiết bị kim loại được mạ Cr có bền trong môi trường là dung dịch Fe(NO3)2 không. Giải thích. Cho biết thế điện cực chuẩn của cặp Cr2+/Cr là -0,910 V.
Câu 2:
Cho các cặp oxi hoá khử sau:
a) Mg2+/Mg và Cu2+/Cu
b) Zn2+/Zn và Fe2+/Fe.
c) Ag+/Ag và Au3+/Au.
Viết các phương trình hóa học của phản ứng theo chiều tự diễn biến từ các cặp oxi hoá – khử tương ứng đã cho.
Câu 3:
Kim loại M tan được trong dung dịch HCl 1 M ở 25°C tạo muối MCln và H2. Hãy so sánh giá trị thể điện cực chuẩn của cặp Mn+/M và 2H+/H2. Giải thích.
Câu 4:
Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở điều kiện chuẩn? Giải thích.
a) Cu(s) + Fe3+(aq) → ?
b) Ag(s) + Sn2+(aq) → ?
Câu 5:
Thế điện cực chuẩn của cặp M+/M (M là kim loại) bằng –3,040 V. Những phát biểu liên quan đến cặp oxi hoá – khử M+/M nào sau đây là đúng?
(a) M là kim loại có tính khử mạnh.
(b) Ion M+ có tính oxi hoá yếu.
(c) M là kim loại có tính khử yếu.
(d) Ion M+ có tính oxi hoá mạnh.
Câu 6:
Cho hai phản ứng sau:
Zn(s) + Cu2+(aq) → Zn2+(aq) + Cu(s) (1)
Cu(s) + 2Ag+(aq) → Cu2+(aq) + 2Ag(s) (2)
Hãy xác định chất oxi hoá, chất khử trong mỗi phản ứng trên.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận