Câu hỏi:
13/07/2024 2,094Kim loại M tan được trong dung dịch HCl 1 M ở 25°C tạo muối MCln và H2. Hãy so sánh giá trị thể điện cực chuẩn của cặp Mn+/M và 2H+/H2. Giải thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
2M + 2nH+ ⟶ 2Mn+ + nH2
Dựa vào phản ứng ta thấy H+ có tính oxi hóa mạnh hơn Mn+, M có tính khử mạnh hơn H2 ⟹
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chromium (Cr) thường được sử dụng để mạ lên kim loại do Cr tạo được lớp phủ sáng bóng. Hãy cho biết thiết bị kim loại được mạ Cr có bền trong môi trường là dung dịch Fe(NO3)2 không. Giải thích. Cho biết thế điện cực chuẩn của cặp Cr2+/Cr là -0,910 V.
Câu 2:
Cho các cặp oxi hoá khử sau:
a) Mg2+/Mg và Cu2+/Cu
b) Zn2+/Zn và Fe2+/Fe.
c) Ag+/Ag và Au3+/Au.
Viết các phương trình hóa học của phản ứng theo chiều tự diễn biến từ các cặp oxi hoá – khử tương ứng đã cho.
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở điều kiện chuẩn? Giải thích.
a) Cu(s) + Fe3+(aq) → ?
b) Ag(s) + Sn2+(aq) → ?
Câu 4:
Thế điện cực chuẩn của cặp M+/M (M là kim loại) bằng –3,040 V. Những phát biểu liên quan đến cặp oxi hoá – khử M+/M nào sau đây là đúng?
(a) M là kim loại có tính khử mạnh.
(b) Ion M+ có tính oxi hoá yếu.
(c) M là kim loại có tính khử yếu.
(d) Ion M+ có tính oxi hoá mạnh.
Câu 5:
So sánh thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Fe2+/Fe và Pb2+/Pb. Từ đó, so sánh tính oxi hoá của Fe2+ và Pb2+, tính khử của Fe và Pb.
Câu 6:
Cho hai phản ứng sau:
Zn(s) + Cu2+(aq) → Zn2+(aq) + Cu(s) (1)
Cu(s) + 2Ag+(aq) → Cu2+(aq) + 2Ag(s) (2)
Hãy xác định chất oxi hoá, chất khử trong mỗi phản ứng trên.
về câu hỏi!